Tin tức mới nhất cơn bão Sao la giật cấp 17 đang áp sát biển Đông
Cơn bão Sao La giật cấp 17 đang hoạt động ở vùng biển Đông Bắc đảo Lu-Dông (Philippin). Dự báo cơn bão Sao La di chuyển theo Bắc Tây Bắc và có khả năng mạnh thêm.
Cơn bão Sao La giật cấp 17 đang hoạt động ở vùng biển Đông Bắc đảo Lu-Dông (Philippin). Dự báo cơn bão Sao La di chuyển theo Bắc Tây Bắc và có khả năng mạnh thêm.
Cơn bão Saola hình thành ngoài khơi Philippines đang có khả năng đổi hướng và di chuyển vào Biển Đông trong khoảng ngày 31/8.
Cơn bão Sao La vừa hình thành ở gần Biển Đông được dự báo có đường đi và cường độ rất phức tạp.
Dự báo, trong tháng 8, Biển Đông có thể chịu ảnh hưởng của 2-3 cơn bão và áp thấp nhiệt đới.
Cơn bão số 2 áp sát biển Đông, suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10, gây ra biển động, sóng lớn.
Vị trí tâm bão số 2 ở vào khoảng 21,1 độ Vĩ Bắc, 119,3 độ Kinh Đông, cách Sán Đầu (Trung Quốc) khoảng 370 km về phía Nam Đông Nam.
Bão Doksuri có sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 15-16, giật trên cấp 17, đang di chuyển nhanh vào Biển Đông. Vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông, sóng biển cao 5-7 m.
Theo nhận định, cơn bão Doksuri đang hoạt động ngoài khơi phía đông Philippines ít có khả năng đi vào biển Đông.
Cơn bão số 1- bão Talim giật cấp 15 đang quần thảo trên biển Đông. Hiện bão số 1 đang di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, hướng về Quảng Ninh- Hải Phòng.
Ap thấp nhiệt đới ngoài khơi đang tiến vào Biển Đông, gây sóng lớn, mưa dông trên biển và có khả năng mạnh lên thành bão.
Dự báo, do tác động của áp thấp nhiệt đới, vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh dần lên cấp 6, giật cấp 8.
Một vùng áp thấp hình thành và đang hoạt động ở ngoài khơi Philippines, dự báo đi vào Biển Đông trong những ngày tới.
Ngày 11/7, Đối thoại Biển lần thứ 11 với chủ đề “Hoạt động phức hợp: Thúc đẩy hay cản trở trật tự trên biển” do Học viện Ngoại giao, Đại sứ quán Anh tại Việt Nam và Quỹ Konrad Adenauer Stiftung tại Việt Nam (KAS) đồng tổ chức đã diễn ra tại Hải Phòng.
Dự báo khoảng 2-3 cơn áp thấp nhiệt đới/bão hoạt động trên Biển Đông trong giai đoạn nửa cuối tháng 7 và đầu tháng 8.
Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia dự báo, từ nửa cuối tháng 7, trên biển Đông có khả năng xuất hiện 2 - 3 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, hiện nay dải hội tụ nhiệt đới trên Biển Đông có trục ở khoảng 18-21 độ Vĩ Bắc nối với vùng áp thấp trên khu vực vịnh Bắc bộ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều nay (5/5), áp thấp nhiệt đới đã vượt qua đảo Palaoan (Philippines) đi vào Biển Đông.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có khả năng đi vào Biển Đông. Có thể đây sẽ là áp thấp nhiệt đới đầu tiên trên Biển Đông trong năm 2023.
Chiều 9/4, Grab đã phản hồi chính thức về các thông tin liên quan bản đồ Grab hiển thị thông tin sai lệch về chủ quyền biển đảo Việt Nam được cộng đồng mạng quan tâm trong tối 8/4 và sáng 9/4.
Nhiều doanh nghiệp thông báo đã nhận được đơn xin từ nhiệm từ lãnh đạo nhân sự cấp cao trước ngày thềm tổ chức Đại hội đồng cổ đông năm 2023.
Cơn bão Nalgae đã đi vào Biển Đông với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm mạnh cấp 10 (89-102 km/giờ), giật cấp 12 vào sáng ngày 30/10.
Bão Nalgae đã vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 7 trong năm 2022, cơn bão duy trì sức gió mạnh nhất cấp 10, giật cấp 12.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo, áp thấp nhiệt đới phía Đông Philippines mạnh lên thành bão (bão Nalgae), cơn bão số 7 của năm 2022.
Áp thấp nhiệt đới hiện đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên vùng biển phía Bắc của Bắc Biển Đông, dự báo trong 12 giờ tới di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Nam và tan dần.
Áp thấp nhiệt đới giật cấp 8 đang hoạt động trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông. Dự báo áp thấp nhiệt đới này có xu hướng suy yếu dần.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự đoán áp thấp nhiệt đới dự báo sẽ đi vào Biển Đông và có khả năng mạnh dần lên thành bão số 7.
Đi qua vùng biển thoáng, không chịu ảnh hưởng của ma sát địa hình, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh hơn khi vào biển Đông.
Áp thấp nhiệt đới giật cấp 8 đang di chuyển theo hướng Tây. Dự báo đến ngày 22/10, áp thấp nhiệt đới sẽ vào biển Đông.
Ngoài khơi Philippines lại hình thành một xoáy thuận nhiệt đới, có khả năng mạnh lên thành bão và đi vào Biển Đông trong 10 ngày cuối tháng 10.
Cơn bão số 6, giật cấp 14, di chuyển theo hướng Tây Tây Nam với tốc độ khoảng 15-20km/h. Hiện cơn bão số 6 đang cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 600km.