
Nghị quyết về tổ chức các cơ quan của Quốc hội
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 178 của Quốc hội về việc tổ chức các cơ quan của Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 178 của Quốc hội về việc tổ chức các cơ quan của Quốc hội.
Ngày 20/2, Chính phủ tổ chức phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 2/2025. Phiên họp được tổ chức chỉ sau 1 ngày kỳ họp bất thường lần thứ 9 Quốc hội khóa XV bế mạc.
Khi đề cập đến việc một số cán bộ đang đảm nhiệm vị trí cấp trưởng xuống làm cấp phó sau khi sắp xếp tinh gọn bộ máy của Quốc hội, bà Tạ Thị Yên cho biết UBTVQH không phải vận động trong việc này.
Sáng 19/2, với 458/459 (chiếm 95,82%) đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Sáng 19/2, với 459/461 đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 96,03%), Quốc hội chính thức thông qua Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).
Sau khi tinh gọn bộ máy, Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 gồm 25 thành viên do Thủ tướng Phạm Minh Chính đứng đầu, 7 Phó Thủ tướng, 17 bộ trưởng, trưởng ngành. Trong đó 1 Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
Tổ chức mới của Quốc hội gồm Hội đồng Dân tộc và 7 Ủy ban; thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội có 19 người, đứng đầu là Chủ tịch Quốc hội, 6 Phó Chủ tịch Quốc hội, 12 Ủy viên.
Chiều ngày 18/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị triển khai Nghị quyết của Quốc hội về cơ cấu tổ chức của Chính phủ, giao nhiệm vụ cho một số thành viên Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026.
Ngoài Hội đồng Dân tộc và Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường giữ nguyên tên gọi, Quốc hội có 6 Ủy ban mới thành lập sau sắp xếp.
Chiều 18/2, Quốc hội phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm các Bộ trưởng nhiệm kỳ 2021-2026.
Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 đối với các ông Nguyễn Chí Dũng và Mai Văn Chính.
Chủ tịch nước khẳng định, Đảng, Nhà nước, nhân dân đang đặt niềm tin và nhiều kỳ vọng lớn lao vào Chính phủ trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Sáng 18/2, với 463/465 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 96,86% tổng số đại biểu), Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi).
Chiều 17/2, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9 với 100% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.
Theo đại biểu, điều quan trọng nhất hiện nay là phải có các cơ chế để đầu tư nhanh kết cấu hạ tầng phục vụ cho khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Chiều 17/2, Quốc hội sẽ thảo luận tại Đoàn về cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV; cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
Trả lời ý kiến về tổ chức chính quyền địa phương và mô hình chính quyền địa phương, Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết giữ nguyên như hiện tại để "tránh hụt hẫng".
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh quan điểm khi lựa chọn công nghệ, phải đi tắt đón đầu. Nếu không biết người ta đi đến đâu, chỉ đi theo thì mãi mãi đi sau, trì trệ, lạc hậu.
Nhấn mạnh thời điểm này là “thời cơ vàng” để thực hiện tinh gọn tổ chức bộ máy, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết, mục tiêu tinh gọn bộ máy không chỉ tiết kiệm ngân sách mà quan trọng hơn là hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước, đưa đất nước phát triển.
Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết nhiệm vụ tinh gọn tổ chức, bộ máy không phải là để tiết kiệm tiền hay chi phí. Quan trọng nhất là đẩy mạnh hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả của bộ máy.
Theo Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng, khi sắp xếp tổ chức bộ máy cần tạo sự đồng thuận ở cơ sở và cũng để vận động được nhiều cán bộ nằm trong diện nghỉ hưu trước tuổi.
Tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ 9, chiều 12/2, Quốc hội nghe báo cáo về Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Theo Chủ tịch nước Lương Cường, khi rà soát để thực hiện Nghị quyết 18, cũng bị "vướng" tới hơn 5.000 luật và văn bản pháp luật các loại, trong đó, có 200 luật cần sửa đổi bổ sung.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, việc tiến hành một số nội dung về công tác nhân sự, kiện toàn các chức danh để bảo đảm tổ chức bộ máy mới hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn tới.
Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV dự kiến diễn ra từ ngày 12-19/2, xem xét, cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng.