+Aa-
    Zalo

    Chuyện về “thần y” chữa rắn cắn là người Cơ Tu đầu tiên có bằng đại học

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Rất nhiều người biết đến Bh'riu-Pố với biệt danh "ông vua" ba kích nhưng ít ai biết rằng ông còn là người Cơ Tu đầu tiên được học hành đến nơi đến chốn và có bằng đại học từ khi đất nước còn muôn vàn khó khăn.

    Rất nh?ều ngườ? b?ết đến Bh'r?u-Pố vớ? b?ệt danh "ông vua" ba kích nhưng ít a? b?ết rằng ông còn là ngườ? Cơ Tu đầu t?ên được học hành đến nơ? đến chốn và có bằng đạ? học từ kh? đất nước còn muôn vàn khó khăn. Tự tay chăm sóc và ngh?ên cứu các loạ? dược l?ệu quý trong vườn nhà.Tấm bằng đạ? học quý hơn vàngChúng tô? tìm về nhà g?à làng Bh'r?u-Pố (SN 1949, ở thôn Azớh, xã Lăng, huyện Tây G?ang, tỉnh Quảng Nam) trong một ngày mây mù phủ đầy đỉnh nú?. Bên tách chè rừng thơm nồng vị đặc trưng, g?à làng Bh'r?u-Pố kể cho chúng tô? nghe về cuộc đờ? của mình. Ông s?nh ra trong một g?a đình ngườ? dân tộc Cơ Tu có truyền thống cách mạng kh? cha đã sớm đ? theo t?ếng gọ? của đất nước. Trong những năm ch?ến tranh khốc l?ệt, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra chủ trương đưa con em ngườ? dân tộc, các ch?ến sỹ đang s?nh sống ch?ến đấu trong lòng địch ra phía Bắc học tập để đào tạo các em trở thành cán bộ nguồn, nòng cốt ở các địa phương phục vụ cho cuộc ch?ến đấu trường kỳ sau này. Bh'r?u-Pố là ngườ? Cơ Tu duy nhất ở khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng được chọn năm 1960.Kh? được 11 tuổ?, Bh'r?u-Pố từ Trường Sơn hùng vĩ vượt qua chặng đường hơn 1.000km đầy nguy h?ểm đến Hà Nộ? bắt đầu cuộc sống tự lập một mình. Cậu bé có dáng ngườ? nhỏ thó, đen nhẻm phả? bắt đầu một cuộc sống nơ? đất khách quê ngườ? mà không có sự g?úp đỡ của g?a đình. G?à làng Bh'r?u-Pố ch?a sẻ: "Do chưa quen vớ? t?ếng V?ệt nên v?ệc g?ao t?ếp vớ? các bạn cùng lớp rất bất t?ện. Hơn nữa có nh?ều bạn đến từ các dân tộc khác nên ngôn ngữ cũng khác nhau hoàn toàn. Đó là khoảng thờ? g?an khó khăn nhất trong v?ệc học tập của tô? nhưng cũng nhờ đó mà tô? b?ết thêm được nh?ều ngôn ngữ". Cuộc sống khó khăn song những ngày đầu ở trường trung học phổ thông dân tộc Trung ương nhanh chóng trô? qua kh? ông cùng những bạn bè của mình say mê bên trang sách. Thế nhưng yên ổn chẳng được bao lâu, ông cùng các bạn học phả? d? chuyển khỏ? Thủ đô để tránh khỏ? sự bắn phá của g?ặc Mỹ.Ch?ến tranh ngày càng ác l?ệt kh?ến ông cùng các bạn của mình phả? l?ên tục thay đổ? chỗ ăn ở, học tập. Năm 1964, hơn 4.000 nghìn học s?nh của trường phả? trả? qua cuộc hành trình g?an nan d? chuyển từ Ch? Lê (tỉnh Hòa Bình) lên Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn). Năm 1966, một lần nữa để tránh sự càn quét của địch, những đứa trẻ cùng thế hệ vớ? ông được các vị lãnh đạo lúc bấy g?ờ quyết định đưa sang Quế Lâm (Trung Quốc) để s?nh sống và t?ếp tục học tập. Chưa dừng lạ? ở đó, năm 1968, kh? tình hình Trung Quốc có b?ến, Bh'r?u-Pố cùng tất cả các bạn lạ? khăn gó? lên đường về nước.Dù bị g?án đoạn nh?ều lần, nhưng n?ềm say mê vớ? con chữ trong Bh'r?u-Pố vẫn luôn được nuô? dưỡng mỗ? ngày. Năm 1972, kh? hoàn th?ện bậc học phổ thông, ông nhận được quyết định t?ếp tục cho đ? học ở trường đạ? học Sư phạm Thá? Nguyên (t?ền thân của đạ? học Thá? Nguyên ngày nay). Trong kh? các bạn cùng lứa khác lựa chọn các môn học vừa sức như Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý thì ông lạ? chọn cho mình chuyên ngành S?nh vật học - một ngành được co? là khó nhất lúc bấy g?ờ kh? đem so sánh vớ? các ngành khác. Bh'r?u-Pố nó?: "Lúc đó, mọ? ngườ? a? cũng chọn những ngành sư phạm nhưng tô? lạ? không thích đ?ều đó, tô? s?nh ra ở nú? rừng nên thích ngành học có l?ên quan đến động và thực vật".Ch?ến tranh l?ên m?ên, k?nh tế khó khăn kh?ến cho tà? l?ệu tham khảo và th?ết bị hỗ trợ ngành học của ông càng h?ếm. Nh?ều cô cậu s?nh v?ên đã phả? bỏ dở v?ệc học của mình cũng như x?n chuyển sang các môn học khác. Nhưng vớ? n?ềm say mê sự kỳ d?ệu nơ? cây cỏ, Bh'r?u-Pố đã m?ệt mà? trong học tập ngày này qua tháng nọ mà không hề có chút nản lòng. Đến năm 1977, ngườ? con của nú? rừng Trường Sơn đã hoàn thành chương trình, mang về cho đồng bào mình tấm bằng đạ? học chuyên ngành s?nh vật học.Chữa bệnh cứu ngườ?Chưa kịp nghỉ ngơ? sau khoảng thờ? g?an học tập, cầm tấm bằng đạ? học trên tay cũng là lúc Bh'r?u-Pố nhận được lệnh đ?ều về g?ảng dạy ở một huyện m?ền nú? tỉnh Thừa Th?ên Huế. Vớ? một lòng muốn cống h?ến cho quê hương, cho vùng đất mình s?nh ra, nên sau nh?ều lần x?n chuyển công tác cuố? cùng nguyện vọng của ông cũng thành h?ện thực. Năm 1981, ông được chuyển về công tác ở huyện H?ên (ha? huyện m?ền nú? Tây G?ang và Đông G?ang h?ện nay) lần lượt g?ữ các chức vụ khác nhau từ nhỏ đến lớn. Lúc đầu làm chuyên v?ên phòng g?áo dục, rồ? về làm H?ệu trưởng trường trung học phổ thông, sau đó ông chuyển về làm Chủ tịch, rồ? Bí thư xã Lăng (huyện Tây G?ang). Năm 2005, sau nh?ều năm nắm các cương vị chủ chốt của địa phương, ông x?n nghỉ hưu để cho thế hệ trẻ kế cận thể h?ện khả năng của mình.Dù những năm tháng mệt nhọc vớ? công v?ệc của một lãnh đạo nhưng n?ềm đam mê vớ? những ngh?ên cứu trong ngành s?nh vật vẫn chưa kh? nào dứt. Ông Bh'r?u-Pố kể: Mặc dù rất đam mê ngh?ên cứu s?nh vật nhưng do đ?ều k?ện không cho phép nên chỉ dừng lạ? ở mức độ bề ngoà?.  Lúc đó, có một t?ến sĩ tên Ngô Trạ? thuộc V?ện dược l?ệu Trung ương đến vùng đất Tây G?ang hùng vĩ để tìm k?ếm các loạ? thuốc quý h?ếm. B?ết Bh'r?u-Pố từng học đạ? học chuyên ngành s?nh vật học, lạ? là ngườ? địa phương am h?ểu đường đ? lố? lạ?, nên t?ến sĩ Trạ? đã mờ? ông làm ngườ? dẫn đường và cùng mình ngh?ên cứu về s?nh vật nơ? đây. Thờ? cơ để mình thực h?ện ước mơ đã đến, Bh'r?u-Pố nhanh chóng gác lạ? mọ? công v?ệc theo t?ến sĩ Trạ? lên đường. Bh'r?u-Pố tâm sự: "Đề tà? ngh?ên cứu của anh Trạ? đã g?úp tô? có cơ hộ? đ? sâu vớ? n?ềm đam mê ngh?ên cứu của mình. Tô? và anh đã tìm ra được rất nh?ều dược l?ệu quý h?ếm cho nền y học V?ệt Nam và cũng nhờ anh mà tô? b?ết được thêm nh?ều k?ến thức bổ ích".Sau chuyến đ? xuyên rừng ngắn ngày đó, bất chấp công v?ệc bộn bề, hàng ngày, ông vẫn dành thờ? g?an ngh?ên cứu bằng cách chăm sóc, nhân g?ống các thảo dược mớ? và áp dụng thử ngh?ệm vào thực t?ễn. Bằng k?ến thức chuyên môn mà mình được học Bh'r?u-Pố đã cho ra đờ? hàng nghìn gốc cây ba kích, có tác dụng bồ? bổ tứ ch?, cường dương mà dân g?an hay ví von "ông uống bà khen hay" và nh?ều công dụng khác.Bên cạnh đó, ông còn trồng và tìm h?ểu sâu thêm rất nh?ều loạ? cây khác. Trong đó ông nâng n?u nhất là g?ống cây mật nhân và cây "bảy lá một hoa". Lý g?ả? về loà? cây độc nhất vô nhị ở V?ệt Nam, Bh'r?u-Pố tâm đắc: "Cây "bảy lá một hoa" là loạ? thân thảo, mọc nh?ều ở những nơ? ẩm ướt, chúng có thể có từ 4 đến 9 lá, không bao g?ờ gặp cây 3 lá hay 10 lá, nh?ều nhất là cây có 7 lá. Dù có bao nh?êu lá nhưng chúng chỉ có duy nhất một hoa nên gọ? là cây “bảy lá một hoa”.Theo tà? l?ệu của g?áo sư Đỗ Tất Lợ? mà ông g?ữ như "báu vật" của r?êng mình thì loạ? cây này có tác dụng chữa cực tốt vết rắn, côn trùng độc cắn, mụn nhọt... Kh? kết hợp ngâm vớ? các loạ? rượu thì có tác dụng bà? t?ết các chất độc cơ thể ra ngoà?. Chính nhờ tác dụng thần kỳ của loạ? cây độc nhất vô nhị này, kết hợp vớ? các bà? thuốc đơn g?ản mà ông tự học qua các tà? l?ệu y học, rất nh?ều ngườ? dân trong làng bị các loà? rắn độc cắn đã được Bh'r?u-Pố chữa khỏ?.                     5 lần được Gặp Bác HồBh'r?u-Pố cho b?ết trong thờ? g?an đang theo học ở trường trung học phổ thông dân tộc Trung ương ở Mê L?nh - Hà Nộ? từ 1961-1964, ông đã 5 lần v?nh dự được gặp Bác. Ông ch?a sẻ mỗ? lần đến thăm các "hạt g?ống đỏ" của m?ền Nam lúc bấy g?ờ, dù bận đến đâu nhưng Bác cũng đều dành thờ? g?an đ? k?ểm tra nơ? ăn, chốn ở của toàn bộ học s?nh.Ngườ? g?ữ gìn truyền thốngAnh Nguyễn Chí Toàn, Trưởng phòng Văn hóa-thông t?n huyện Tây G?ang cho b?ết: "Bh'r?u-Pố là một g?à làng uy tín, ông đã góp phần không nhỏ g?úp cho đồng bào nơ? đây thoát khỏ? cảnh lạc hậu. Ông là ngườ? Cơ Tu đầu t?ên có bằng đạ? học vớ? k?ến thức vô cùng phong phú. Không chỉ như vậy, ông còn là một nghệ nhân đ?êu khắc g?ỏ? góp phần g?ữ gìn bản sắc văn hóa ngườ? Cơ Tu trên quê hương của mình". N.CƯỜNG - DU NGOẠN
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-ve-than-y-chua-ran-can-la-nguoi-co-tu-dau-tien-co-bang-dai-hoc-a1619.html
    'Dị nhân' 80 năm sống trong rừng

    'Dị nhân' 80 năm sống trong rừng

    Con cái phương trưởng đề huề nhưng cụ ông 94 tuổi vẫn không chịu sống cùng ai mà lầm lũi ở trong rừng sâu 81 năm nay. Hễ bước chân về phố là ốm nên người trong vùng đã đặt biệt danh cho cụ là "dị nhân người rừng".

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    'Dị nhân' 80 năm sống trong rừng

    'Dị nhân' 80 năm sống trong rừng

    Con cái phương trưởng đề huề nhưng cụ ông 94 tuổi vẫn không chịu sống cùng ai mà lầm lũi ở trong rừng sâu 81 năm nay. Hễ bước chân về phố là ốm nên người trong vùng đã đặt biệt danh cho cụ là "dị nhân người rừng".

    Thầy giáo 4 triệu USD

    Thầy giáo 4 triệu USD

    Học sinh Hàn Quốc luôn nắm giữ một trong những thứ hạng cao nhất thế giới và đội ngũ giáo viên của họ có thể kiếm được hàng triệu đô la mỗi năm. Nước Mỹ có thể học được gì từ cường quốc giáo dục này?

    Chuyện “dạy người” trong trường học đang bị lãng quên

    Chuyện “dạy người” trong trường học đang bị lãng quên

    Mới đây, tại một cuộc Hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức-công dân trong giáo dục phổ thông,đa số các ý kiến đều cho rằng, chương trình giáo dục phổ thông đang quá nặng về “dạy chữ” mà chưa chú trọng đến giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.

    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Ba mươi năm tất tả ngược xuôi đi học cái chữ, hai mươi năm nữa "trèo đèo, lội suối" đi trồng cái chữ cho chính dân tộc mình. Đến bây giờ, ở cái tuổi xưa nay hiếm, thầy giáo già mang quân hàm xanh vẫn miệt mài thực hiện tâm nguyện "người Vân Kiều phải biết được con chữ của người Vân Kiều".