+Aa-
    Zalo

    Những vụ án oan khuất nổi tiếng thế giới

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) – Dù luật pháp có chặt chẽ và nghiêm minh tới đâu, khắp nơi trên thế giới vẫn tồn tại những vụ án oan khiến người tù tội phải sống khổ nhục trong tù, gia đình đau đớn, tủi nhục với sức ép dư luận.

    (ĐSPL) – Dù luật pháp có chặt chẽ và ngh?êm m?nh tớ? đâu, khắp nơ? trên thế g?ớ? vẫn tồn tạ? những vụ án oan kh?ến ngườ? tù tộ? phả? sống khổ nhục trong tù, g?a đình đau đớn, tủ? nhục vớ? sức ép dư luận.

    Cùng đ?ểm lạ? những vụ án oan nổ? t?ếng trên thế g?ớ?:

    Tù oan 9 năm vì tộ? “cưỡng h?ếp, g?ết ngườ?”

    Tù nhân oan khuất đó là Clarence Brandley, ngườ? Mỹ gốc Ph?, bị kết tộ? cưỡng h?ếp và g?ết chết Dee Cheryl Ferguson vào năm 1981.

    Clarence Brandley

    Mặc dù vụ án th?ếu nh?ều bằng chứng nhưng ông vẫn bị cảnh sát buộc tộ? là ngh? phạm vì màu da của ông. Tuy nh?ên, các nhà hoạt động xã hộ?, tổ chức nhân quyền đã quyên được 80.000 USD (1,6 tỷ đồng) g?úp ông thuê luật sư để theo đuổ? vụ k?ện.

    Sau 9 năm, tòa án Texar tuyên bố ông vô tộ?. Nhưng đáng t?ếc là Brandly không nhận được bất kỳ khoản t?ền bồ? thường nào.

    Được phóng thích sau 11 năm ngồ? tù oan

    Tháng 12/1982, Ronald W?ll?amson và Denn?s Fr?tz - 1 g?áo v?ên trung học, bị cảnh sát cáo buộc l?ên quan đến cá? chết của 1 nữ hầu bàn.

    Cảnh sát đã tìm thấy 17 sợ? tóc trên xác nạn nhân được cho là tóc của 2 bị cáo là Ronald W?ll?amson và Denn?s Fr?tz. Thêm vào đó, chuyên g?a khám ngh?ệm tử th? xác nhận t?nh dịch tìm được trên nạn nhân là của 2 ngườ? đàn ông này.

    Ronald W?ll?amson (Trá?)

    Năm 1988, tòa ra phán quyết, W?ll?amson bị kết án tử hình, còn Denn?s Fr?tz chung thân. Tạ? ph?ên tòa mớ?, luật sư đã đưa ra kết quả cho thấy t?nh dịch phát h?ện trong ngườ? nạn nhân không phả? của 2 bị cáo này.

    Trớ trêu hơn, 17 sợ? tóc không phả? của W?ll?amson hoặc Fr?tz mà là của Glen Gore - nhân chứng chính án mạng này. W?ll?amson và Fr?tz được phóng thích ngày 15/4/1999 sau 11 năm ngồ? tù oan.

    Bữa t?ệc định mệnh của “Hoàng tử ph?m câm” Roscoe Arbuckle

    Roscoe Arbuckle (1887 – 1933) từng là một ngô? sao ph?m câm, d?ễn v?ên kịch nó?, đạo d?ễn và nhà b?ên kịch nổ? t?ếng của Hoa Kỳ đầu thế kỷ 20. Mù hè năm 1921, để ăn mừng thành công của Roscoe Arbuckle, ngườ? bạn thân Fred F?schbach đã “khéo sắp đặt”và tổ chức một bữa t?ệc vào dịp nghỉ lễ cuố? tuần mùa hè năm 1921. Nhưng có a? ngờ rằng, đó lạ? là bữa t?ệc định mệnh đố? vớ? chàng “hoàng tử ph?m câm”.

    “Hoàng tử ph?m câm” Roscoe Arbuckle

    Vào ngày cuố? tuần năm đó, Arbuckle bất ngờ bị bắt g?am vào xà l?m số 12 thuộc San Franc?sco Hall of Just?ce dành cho các phạm nhân thuộc nhóm “trọng tộ?” không được quyền bảo lãnh do bị tình ngh? là thủ phạm trong vụ sát hạ? nữ d?ễn v?ên 25 tuổ? V?rg?n?a Rappe. Arbuckle bị buộc tộ? ngộ sát và, theo dự k?ến, sẽ bị đưa ra xét xử vào tháng 11 năm đó.

    Tuy nh?ên, trong quá trình đ?ều tra, các luật sư của Arbuckle đã công bố bằng chứng cho thấy V?rg?n?a Rappe trước đó đã từng mắc một chứng bệnh mãn tính về bàng quang, và kết quả khám ngh?ệm tử th? của cô cũng kết luận rằng “không tìm thấy bất kỳ dấu h?ệu bạo lực nào trên cơ thể, nạn nhân không hề bị tấn công”.

    Ngày 12 tháng 4 năm 1922, bồ? thẩm đoàn tuyên bố trắng án đố? vớ? Arbuckle và nhận định: “Tuyên bố trắng án là không đủ đố? vớ? Roscoe Arbuckle. Chúng tô? thấy rằng Arbuckle đã phả? chịu một sự bất công lớn...”

    Được xóa tộ? sau 9 năm ngồ? tù oan tộ? cưỡng h?ếp

    Thomas Kennedy ở bang Wash?ngton, Mỹ có thể không bao g?ờ nghĩ, các con của mình lạ? có thể hành động như vậy. Cho đến kh? anh lĩnh án 15 năm tù g?am vì một tộ? ác hèn hạ và anh chưa bao g?ờ phạm phả?. Đó là tộ? cưỡng h?ếp và nguyên đơn chính là Casandra, cô con gá? 11 tuổ? của anh

    Thomas (phả?)

    Sau 9 năm ngồ? tù, Thomas được xóa tộ? kh? Casandra tự thú cô đã nó? dố? về vụ cưỡng h?ếp. Cô gá? b?ện m?nh rằng, lúc đó cô thất vọng bở? vì cảm thấy bố mình “không đủ sự từng trả?”.

    Được trả tự do sau 15 năm bị g?am g?ữ chờ ngày tử hình

    Peter Pr?ngle , một công dân ở Ireland đã bị kết án tử hình vì tộ? g?ết 2 cảnh sát. Peter là một kẻ nát rượu, cả ngày đắm chìm trong hơ? men. Một lần trong lúc say, một số kẻ lấy xe ông đ? cướp và g?ết chết 2 cảnh sát.

    Peter Pr?ngle (phả?)

    Peter ngay sau đó bị bắt về tộ? g?ết ngườ?, cướp của, mọ? thanh m?nh của ông đều vô dụng vì vẻ bề ngoà? của ông ăn mặc lô? thô?, nồng nặc mù? rượu.

    Nhưng sau kh? Peter bị g?am g?ữ 15 năm chờ ngày tử hình, 2 kẻ từng lấy xe của ông bị cảnh sát bắt và thừa nhận nh?ều vụ án do chúng gây ra và cả v?ệc g?ết 2 cảnh sát. Vụ án được đ?ều tra lạ?, Peter Pr?ngle được trả tự do.

    17 tuổ? bị kết án oan tộ? g?ết ngườ? và tù chung thân

    Donald Marshall, 17 tuổ?, một ngườ? ở Canada, đã bị kết án chung thân vì g?ết chết bạn mình, Sandy Seale.

    Donald Marshall

    Sau 11 năm ngồ? tù, Marshall được trả tự do sau kh? một nhân chứng lộ d?ện kha? rằng a? đó khác đã đâm chết Seale.

    Theo đ?ều tra, Marshall và Seale đ? chơ? và gặp một ngườ? đàn ông, chính ngườ? này mớ? là hung thủ g?ết Seale. Ngay kh? được tuyên trắng án sau hơn một thập n?ên ngồ? tù oan, thẩm phán vẫn đổ lỗ? v?ệc xử oan cho Marshall là do anh đã tự gây ta? ương cho mình.

    Mục Đồng

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-vu-an-oan-khuat-noi-tieng-the-gioi-a7937.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan