+Aa-
    Zalo

    Những bài học rút ra từ trận Hải chiến Hoàng Sa

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Trận Hải chiến Hoàng Sa năm 1974 mang lại một số bài học, đặc biệt trước những diễn biến địa chính trị phức tạp hiện nay liên quan đến Biển Đông.

    (ĐSPL) - Trận Hả? ch?ến Hoàng Sa năm 1974 mang lạ? một số bà? học, đặc b?ệt trước những d?ễn b?ến địa chính trị phức tạp h?ện nay l?ên quan đến B?ển Đông.Ngoạ? g?ao không phả? là b?ện pháp duy nhấtKhông có đ?ều ước quốc tế và khu vực nào có thể trở thành một sự bảo vệ hoàn hảo chống lạ? hành động đơn phương, trong đó có đe dọa hoặc sử dụng vũ lực. Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở B?ển Đông (DOC) ký năm 2002 g?ữa Trung Quốc và các bên tranh chấp Đông Nam Á đã không g?úp cho B?ển Đông hoàn toàn tĩnh lặng. Trong thực tế, hành động đơn phương nhằm mục đích thay đổ? h?ện trạng ở B?ển Đông bằng đe dọa hoặc sử dụng vũ lực vẫn t?ếp tục ch?ếm ưu thế.

    Tranh chấp Trung Quốc-Ph?l?pp?nes về bã? cạn Scarborough hồ? tháng 4/2012 và vụ tàu khu trục Trung Quốc d?ễu võ g?ương oa? ở xung quanh Bã? Cỏ Mây (Second Thomas Shoal) - thuộc Quần đảo Trường Sa của V?ệt Nam và do Ph?l?pp?nes ch?ếm g?ữ - cho thấy một sự g?ống nhau kỳ lạ vớ? những d?ễn b?ến dẫn đến cuộc Hả? ch?ến Hoàng Sa năm 1974.Ngay cả kh? các bên tranh chấp ở B?ển Đông đang tham vấn về một bộ quy tắc ứng xử (COC), Trung Quốc vẫn "khẳng định quyền không thể chố? cã?" trong v?ệc th?ết lập các "khu vực xác định phòng không". Mớ? đây, tỉnh Hả? Nam còn đơn phương đò? tàu cá nước ngoà? phả? có sự cho phép của Bắc K?nh mớ? được hoạt động tạ? gần 2/3 d?ện tích B?ển Đông có tranh chấp mà Trung Quốc đơn phương tuyên bố chủ quyền.Những d?ễn b?ến nó? trên, nếu vẫn t?ếp tục và không hề suy g?ảm, sẽ làm tăng thêm nguy cơ xung đột - vô tình hoặc có chủ ý - trong các vùng b?ển tranh chấp.Không thể dựa vào thế lực bên ngoà?Các cường quốc bên ngoà? khu vực ngày càng quan tâm đế những d?ễn b?ến đáng lo ngạ? ở B?ển Đông. Bên cạnh ch?ến lược "tá? cân bằng" của Mỹ ở Châu Á-Thá? Bình Dương, Nhật Bản dướ? thờ? Thủ tướng Sh?nzo Abe đã tăng cường vận động ngoạ? g?ao ở Đông Nam Á, vớ? một trong những mục t?êu là để thúc đẩy quan đ?ểm lãnh thổ của Tokyo ở B?ển Hoa Đông.Tuy nh?ên, không một cường quốc ngoà? khu vực nào đứng về một bên có tranh chấp ở B?ển Đông mà chỉ tập trung vào tự do hàng hả?. Đ?ều này có nghĩa là mặc dù Wash?ngton hoặc Tokyo có lý do chính đáng để can th?ệp nếu tuyến đường b?ển quan trọng đ? qua B?ển Đông bị đe dọa bở? "bóng ma" xung đột vũ trang, sự g?úp đỡ từ bên ngoà? vẫn là xa vờ?. Ngay cả kh? Bộ chỉ huy Thá? Bình Dương của Mỹ có thể phát h?ện dấu h?ệu "không bình thường" của Trung Quốc ở B?ển Đông, cơ quan này cũng không có khả năng phản ứng kịp thờ?.Trong trận Hả? ch?ến Hoàng Sa năm 1974, hả? quân Sà? Gòn đã tìm k?ếm sự hỗ trợ của Hạm độ? 7 của Mỹ. Nhưng kh? đó, Hạm độ? 7 đã nhận được lệnh không can th?ệp vào cuộc tranh chấp và không g?úp đỡ chế độ Sà? Gòn ở Quần đảo Hoàng Sa. Wash?ngton có thể sẽ áp dụng lập trường tương tự vào thờ? đ?ểm h?ện nay.Đó là chưa kể Hạm độ? Nam Hả? của Trung Quốc h?ện không còn là lực lượng tác ch?ến ven bờ như năm 1974. Vớ? v?ệc l?ên tục tăng cường sức mạnh suốt 40 năm qua, Hả? quân Trung Quốc đã mạnh hơn nh?ều và có thể tr?ển kha? lực lượng khá lớn, trong một thờ? g?an dà? và ở khoảng cách xa hơn...để khẳng định chủ quyền."Tự lực, tự cường" bảo vệ b?ển đảo Một kh? không thể chỉ dựa vào b?ện pháp ngoạ? g?ao và sự g?úp đỡ của các cường quốc bên ngoà?, các nước ven B?ển Đông cần phả? tự tăng cường sức mạnh phòng thủ b?ển đảo một cách thích hợp.Những năm gần đây, Hả? quân Nhân dân V?ệt Nam đã có những t?ến bộ đáng kể trong v?ệc mua mớ? và thay thế th?ết bị cũ có từ thờ? L?ên Xô. Tuy nh?ên, tàu ch?ến Gepard 3.9, tàu ngầm lớp K?lo, máy bay ch?ến đấu Su-30MK2V Flanker, hệ thống tên lửa phòng thủ bờ b?ển Yakhont/Bast?on.... chủ yếu nhằm ngăn chặn đố? thủ t?ến vào các khu vực tranh chấp thuộc về V?ệt Nam.V?ệt Nam không thể có sức mạnh hả? quân như Nhật Bản, do những khó khăn hạn hẹp về k?nh tế. Để xây dựng năng lực k?ểm soát b?ển, V?ệt Nam cần tập trung nâng cấp lực lượng cảnh báo sớm và tăng cường sức mạnh của lực lượng lính thủy đánh bộ.Trong kh? ưu t?ên b?ện pháp ngoạ? g?ao và các cường quốc ngoà? khu vực đã quan tâm hơn đến những d?ễn b?ến ở B?ển Đông, một bà? học lớn từ trận Hả? ch?ến Hoàng Sa là các nước Đông Nam Á phả? dựa vào sức mình là chính, cần phát tr?ển sức mạnh bảo vệ b?ển đảo, nhất là trong bố? cảnh khu vực này ngày càng bất ổn vớ? sự bành trướng và thá? độ ngày càng quyết đoán của Trung Quốc.
    M?nh Đức (theo The D?plomat)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-bai-hoc-rut-ra-tu-tran-hai-chien-hoang-sa-a19655.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Trung Quốc lại

    Trung Quốc lại "khuấy đục" Biển Đông

    (ĐSPL) - Trung Quốc bước vào năm 2014 bằng cách áp đặt “vùng cấm tàu cá” nhằm thúc đẩy tham vọng chủ quyền đối với các vùng biển đang tranh chấp ở Biển Đông.