+Aa-
    Zalo

    Hải chiến Hoàng Sa nhen nhúm “đám cháy” Biển Đông?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Xung đột Biển Đông hiện mang tính toàn cầu và đã bắt đầu cách đây tròn 40 năm, với việc Trung Quốc ngang nhiên đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa.

    (ĐSPL) - Xung đột B?ển Đông h?ện mang tính toàn cầu và đã bắt đầu cách đây tròn 40 năm, vớ? v?ệc Trung Quốc ngang nh?ên đánh ch?ếm quần đảo Hoàng Sa.Đó là khá? quát của chuyên g?a Dm?try Mosyakov - lãnh đạo Trung tâm Ngh?ên cứu Đông Nam Á, Austral?a và châu Đạ? dương của V?ện Ngh?ên cứu phương Đông thuộc V?ện Hàn lâm khoa học L?ên bang Nga.

    Trung Quốc xâm ch?ếm trá? phép quần đảo Hoàng Sa của V?ệt Nam. (Ảnh m?nh họa)

    Theo  chuyên g?a Mosyakov, ngày 15/1/1974 các “ngư dân” Trung Quốc đã đổ bộ lên 4 hòn đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa. Họ cắm cờ Trung Quốc lên những hòn đảo nhỏ và bắt đầu dựng nhà tạm. Chính quyền Nam V?ệt Nam phá? độ? bảo vệ b?ển tớ? trục xuất các "ngư dân" khỏ? các đảo, nhổ cờ Trung Quốc. Đến ngày 17/1, xung quanh các khu vực xung đột ở Hoàng Sa đã xuất h?ện nh?ều tàu ch?ến và lính thủy đánh bộ Trung Quốc. Ngày 19/1, lực lượng này bắt đầu bắn phá đảo Hoàng Sa. Ngày 20/1/1974, lính Trung Quốc đổ bộ lên các đảo…Lực lượng đồn trú trên  đảo nhanh chóng bị đè bẹp vì lợ? thế lớn thuộc về phía Trung Quốc. Hạm độ? Trung Quốc ch?ếm thế thượng phong trên b?ển, và sau một và? cuộc đụng độ đã đẩy bật tàu tuần phòng của Nam V?ệt Nam khỏ? các đảo. Trong kh? đó, ch?ến hạm Mỹ “án b?nh bất động” quan sát sự thất bạ? của quân đồng m?nh và chỉ hỗ trợ cho v?ệc sơ tán mấy đơn vị đồn trú trên đảo. Đến ch?ều tố? ngày 20/1/1974, Trung Quốc đã k?ểm soát toàn bộ quần đảo Hoàng Sa.Trên lý thuyết, lẽ ra Mỹ cần hỗ trợ đồng m?nh Nam V?ệt Nam. Thế nhưng năm 1972, Trung Quốc và Mỹ đã ký Tuyên bố chung Thượng Hả?, văn k?ện đánh dấu kỷ nguyên hợp tác g?ữa ha? cường quốc. Ngườ? Mỹ kh? đó nhìn thấy ở Trung Quốc một đồng m?nh trong cuộc “ch?ến tranh lạnh” chống L?ên Xô. Còn đố? vớ? Bắc K?nh, quan hệ mớ? vớ? Wash?ngton không chỉ mở ra khả năng thoát khỏ? sự cô lập quốc tế và hàng loạt lợ? ích khác, mà còn tạo đ?ều k?ện thuận lợ? cho v?ệc g?ả? quyết cuộc xung đột ở quần đảo Hoàng Sa bằng b?ện pháp quân sự.Chính quyền Trung Quốc cho rằng đố? vớ? Mỹ, tr?ển vọng hợp tác đố? chọ? vớ? L?ên Xô là quan trọng hơn nh?ều so vớ? số phận của mấy hòn đảo nhỏ và hoang vắng ở B?ển Đông. Do đó, ngườ? Mỹ sẽ "nhắm mắt" bỏ qua ch?ến dịch quân sự của Bắc K?nh. Hóa ra họ đã phán đoán đúng. Có thể nó? rằng Trung Quốc đã đánh ch?ếm Hoàng Sa vớ? sự chấp thuận của Mỹ.Phả? thấy rằng Trung Quốc đã chuẩn bị kỹ lưỡng cho hành động vũ lực đánh ch?ếm các đảo và tìm k?ếm cá? cớ thuận t?ện để khở? b?nh xâm lược. Cá? cớ ấy là quyết định của chính quyền m?ền nam V?ệt Nam tháng 9/1973, đưa quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa vào tỉnh Phước Tuy. Khâu chuẩn bị cho ch?ến dịch quân sự đã t?ếp d?ễn gần bốn tháng, và suốt thờ? g?an này, cơ quan đố? ngoạ? từ Bắc K?nh ?m lặng. Chỉ đến kh? tất cả đã sẵn sàng cho cuộc ch?ến chớp nhoáng, Bộ Ngoạ? g?ao Trung Quốc mớ? ra tuyên bố chính thức phản đố? quyết định "xâm phạm lãnh thổ Trung Hoa” của chính quyền Nam V?ệt Nam.H?ện hữu có vô số tà? l?ệu m?nh chứng m?nh rằng quần đảo Hoàng Sa ngay từ thế kỷ XIX đã là bộ phận của V?ệt Nam. Ngườ? sáng lập vương tr?ều nhà Nguyễn là vua G?a Long trong những năm 1815-1816 đã gử? đoàn thám h?ểm đặc b?ệt đ? khảo sát quần đảo Hoàng Sa và các tuyến đường b?ển tạ? đây. Trong những năm 1834-1836, các quan chức của tr?ều vua M?nh Mạng đã t?ến hành vẽ họa đồ từng hòn đảo và lập tổng quan về vùng b?ển xung quanh, đưa vào bản đồ, dựng chùa m?ếu và đặt dấu h?ệu trên các hòn đảo để khẳng định thuộc tính V?ệt Nam. Trong thờ? g?an thực dân Pháp ca? trị thuộc địa V?ệt Nam, những hòn đảo này thuộc về L?ên bang Đông Dương, kh? đó gồm V?ệt Nam, Lào và Campuch?a.Như vậy, quyền tà? phán lịch sử của Trung Quốc đố? vớ? Hoàng Sa là rất đáng ngờ. Nhưng Bắc K?nh h?ểu rõ h?ểu tầm quan trọng ch?ến lược của những hòn đảo đố? vớ? ưu thế k?ểm soát quân sự trên B?ển Đông g?àu tà? nguyên. Ngoà? ra, v?ệc ch?ếm cứ Hoàng Sa đã làm thay đổ? cục d?ện địa chính trị trong toàn bộ khu vực Đông Nam Á. Trung Quốc đã mở tuyến đường trực t?ếp vươn về phía nam đến quần đảo Trường Sa, mục t?êu kế t?ếp trong chính sách đố? ngoạ? và quân sự của Bắc K?nh.Chuyên g?a Dm?try Mosyakov nhận định có thể nó? rằng cuộc hả? ch?ến Hoàng Sa thực ra là khúc dạo đầu của một kỷ nguyên lịch sử mớ?. Cuộc xung đột ở B?ển Đông đã từ song phương trở thành đa phương và sau đó đã b?ến thành xung đột có tính toàn cầu. Ông nó? thêm: “Trung Quốc l?ên tục bành trướng trên B?ển Đông và B?ển Hoa Đông. Căng thẳng đang ngày càng g?a tăng, còn tr?ển vọng về hòa bình lâu dà? đang ngày càng trở nên mờ mịt. Vào bất cứ thờ? đ?ểm nào, cũng có thể bùng phát mâu thuẫn mớ?”.Ông Mosyakov cảnh báo: Nếu không vận dụng những công cụ gìn g?ữ hòa bình quốc tế h?ện có, thì ch?ến dịch quân sự xâm ch?ếm chớp nhoáng Hoàng Sa cách đây 40 năm trong phút chốc có thể b?ến thành cuộc ch?ến tranh quy mô lớn vào thờ? đ?ểm h?ện nay.Văn L?nh (theo Đà? T?ếng nó? nước Nga)   
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hai-chien-hoang-sa-nhen-nhum-dam-chay-bien-dong-a18400.html
    Trung Quốc lại

    Trung Quốc lại "khuấy đục" Biển Đông

    (ĐSPL) - Trung Quốc bước vào năm 2014 bằng cách áp đặt “vùng cấm tàu cá” nhằm thúc đẩy tham vọng chủ quyền đối với các vùng biển đang tranh chấp ở Biển Đông.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Trung Quốc lại

    Trung Quốc lại "khuấy đục" Biển Đông

    (ĐSPL) - Trung Quốc bước vào năm 2014 bằng cách áp đặt “vùng cấm tàu cá” nhằm thúc đẩy tham vọng chủ quyền đối với các vùng biển đang tranh chấp ở Biển Đông.

    Bộ sưu tập bản đồ về Hoàng Sa, Trường Sa

    Bộ sưu tập bản đồ về Hoàng Sa, Trường Sa

    Bộ sưu tập bản đồ của anh Trần Thắng là một trong những tư liệu lịch sử - pháp lý có giá trị, góp phần vào việc đấu tranh, bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Các tư liệu này đã được UBND huyện Hoàng Sa tổ chức triển lãm vào ngày 20/1/2013 để giới thiệu rộng rãi cho các tầng lớp nhân dân tìm hiểu.rn