+Aa-
    Zalo

    Nhớ lại cuộc trao đổi ân tình giữa Đại tướng Võ Nguyên Giáp với tập thể báo ĐS&PL

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Một ngày mùa thu tháng 8 năm 2002, cán bộ phóng viên báo Đời sống & Pháp luật có dịp may hiếm có là được đến thăm chúc thọ Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại nhà riêng nhân dịp sinh nhật lần thứ 91 của ông.

    (ĐSPL) - Một ngày mùa thu tháng 8 năm 2002, cán bộ phóng v?ên báo Đờ? sống & Pháp luật có dịp may h?ếm có là được đến thăm chúc thọ Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp tạ? nhà r?êng nhân dịp s?nh nhật lần thứ 91 của ông.

    Vị tướng huyền thoạ? Võ Nguyên G?áp là một học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí M?nh, vị Đạ? tướng đầu t?ên, ngườ? anh cả mẫu mực  của lực lượng vũ trang  nhân dân V?ệt Nam, một lãnh đạo k?ên trung của Đảng và Chính phủ V?ệt Nam, đồng thờ? là một nhà g?áo, nhà tư tưởng, văn hóa và một nhà báo lớn. Một ngày mùa thu tháng  8 năm 2002, cán bộ phóng v?ên báo Đờ? sống & Pháp luật có dịp may h?ếm có là được đến thăm chúc thọ Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp tạ? nhà r?êng nhân dịp s?nh nhật lần thứ 91 của ông. Tạ? đây, cán bộ, phóng v?ên báo Đờ? sống & Pháp luật đã được Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp dẫn dắt, chỉ bảo tận tình, nhờ đó Báo đã không ngừng phát tr?ển cho đến ngày nay, xứng đáng là cơ quan ngôn luận của Hộ? Luật g?a V?ệt Nam, t?ếng nó? của g?ớ? luật g?a V?ệt Nam, góp phần xây dựng xã hộ? công bằng, dân chủ, văn m?nh.Pháp luật phả? dựa trên nền tảng đạo đứcLúc đó, tô? vớ? cương vị là Tổng b?ên tập báo Đờ? sống & Pháp luật, đã trân trọng x?n ý k?ến Đạ? tướng về nghề báo, nghề luật trong quá  trình xây dựng Nhà nước pháp quyền. Bở? báo Đờ? sống & Pháp luật là tờ báo của Trung ương Hộ? Luật g?a V?ệt Nam có tôn chỉ  là nâng cao dân trí về pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống  đồng thờ? phản ánh s?nh động và trung thực những bức xúc của đờ? sống, tôn v?nh những g?á trị đạo đức, công lý và công bằng xã hộ?. Quan hệ g?ữa pháp luật và đạo đức, g?ữa đức trị và pháp trị trong quá trình đổ? mớ? đất nước và xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta h?ện nay đang được dư luận và cán bộ phóng v?ên của báo thảo luận nh?ều và quan tâm học

    hỏ?.

     

     Nguyên TBT Chu Hồng Thanh và PV báo ĐS&PL tặng lẵng hoa chúc mừng SN Đạ? tướng. Ảnh Thành Long

     

    Nhà g?áo ưu tú, PGS.TS Chu Hồng Thanh, nguyên TBT báo ĐS&PL chúc mừng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp nhân dịp s?nh nhật 91 tuổ? của ông. Ảnh Thành Long

    Bằng g?ọng nó? nồng ấm và ân cần, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã g?ảng g?ả? và căn dặn các nhà báo phả? xử lý đúng đắn quan hệ g?ữa Đức trị và Pháp trị ngay từ trong nhận thức và xử lý những tình huống thực tế để thông t?n có tính khoa học và có sức thuyết phục trên từng trang báo. Cách mạng Tháng Tám thành công xây dựng nền tảng đạo đức cách mạng và pháp luật của chế độ mớ?, chế độ dân chủ nhân dân. Bản chất của chế độ mớ? là chế độ phục vụ nhân dân, pháp luật s?nh ra  để phục vụ nhân dân, làm cho dân được tự do, hạnh phúc và an s?nh. Đạo đức của chính quyền và ngườ? cầm quyền là  lấy phục vụ nhân dân làm lý do tồn tạ? của mình. Pháp luật có va? trò cực kỳ quan trọng trong tổ chức đờ? sống nhân dân, không có pháp luật thì xã hộ? không ngh?êm m?nh, không thể có công bằng xã hộ? và t?ến bộ xã hộ?. Bác Hồ đã nó?  trăm đ?ều phả? có thần l?nh pháp quyền, b?ện pháp thần l?nh chống tham nhũng và tộ? phạm  h?ện nay chính là phả? có pháp luật. Nhưng pháp luật phả? dựa trên nền tảng đạo đức thì mớ? tồn tạ? và có sức mạnh được. Đạo đức cách mạng đò? hỏ? mỗ? cán bộ, mỗ? đồng chí phả? sẵn sàng chịu đựng g?an khổ hy s?nh,  quyết tâm ch?ến đấu  vì sự ngh?ệp cách mạng, vì lợ? ích của nhân dân, phả? co? đạo đức cách mạng như phẩm chất hàng đầu và cơ bản của mỗ? ngườ? và của cả thể chế mà chúng ta đang xây dựng nên.  Bác Hồ kính yêu luôn căn dặn chúng ta phả? gắn bó chặt chẽ g?ữa đạo đức và pháp luật, g?ữa Đức trị và Pháp trị. Cũng như sông có nguồn thì mớ? có nước, không có nguồn thì sông cạn; cây phả? có gốc, không có gốc thì cây héo; ngườ? cách mạng không có đạo đức thì dù tà? g?ỏ? mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân, cũng trở thành vô dụng. Phả? luôn luôn gắn l?ền v?ệc g?ữ gìn đạo đức và g?áo dục đạo đức vớ? xây dựng pháp luật và th? hành pháp luật. Nếu không đứng trên nền tảng đạo đức căn bản thì không thể nào xây dựng được một nền luật pháp phù hợp vớ? lợ? ích của nhân dân, một nền luật pháp thực sự của dân, do dân, vì dân.Pháp luật và đạo đứcđều góp phần bảo vệ và phát tr?ển các g?á trị nhân văn và công lý.Cũng trong buổ? gặp gỡ ấm áp này, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cũng nhắc đến những khá? n?ệm l?ên quan đến bình dân trị quốc vớ? Đức trị, Pháp trị, Nhân trị, Kỹ trị. Trong thể chế Pháp trị của Nhà nước pháp quyền thì pháp luật phả? độc lập và đ?ều chỉnh cả quyền lực, phả? đảm bảo sự bình đẳng trước pháp luật, không a? có quyền sống trên pháp luật và sống ngoà? pháp luật, pháp luật g?ớ? hạn sự chuyên quyền, độc đoán và lạm quyền. Khoa học công nghệ phát tr?ển mạnh mẽ từ cuố? thế kỷ XX đã làm cho một số ngườ? nghĩ đến dùng kỹ thuật để lãnh đạo, để quản lý. Thuyết Kỹ trị ra đờ?, lấy  kỹ thuật làm công cụ trung tâm nhưng lạ? có phần xem nhẹ nhân tố ngườ?. G?ớ? khoa học kỹ thuật tham g?a lãnh đạo nh?ều hơn là một xu hướng mớ? và khách quan trong quản lý Nhà nước h?ện nay. Tuy nh?ên, không phả? vì thế mà quan n?ệm Kỹ trị thay thế Đức trị và Pháp trị được. Cả pháp luật và đạo đức đều góp phần bảo vệ và phát tr?ển các g?á trị nhân văn và công lý. Pháp luật quy định các hành v? được phép và hành v? bị cấm đoán, xác định cách cư xử và những hình phạt nếu có hành v? v? phạm. Các quy tắc đạo đức đ?ều chỉnh con ngườ? bằng dư luận xã hộ?, bằng n?ềm t?n, sự g?ác ngộ và g?áo dục, sự tự g?ác, bằng lẽ phả? và sự khoan dung, bằng bản tính hướng th?ện, bằng đạo lý và lòng tốt vốn có ở mỗ? con ngườ? có sự khác nhau nhưng không nên co? là mâu thuẫn nhau, pháp luật và đạo đức cần được bổ sung và hỗ trợ nhau. Đạo đức là gốc của pháp luật,  thực h?ện tốt các chuẩn mực đạo đức cũng là thực h?ện tốt pháp luật, đồng thờ? sống và làm v?ệc theo pháp luật chính là hành v? đạo đức. Một nhà tư tưởng dân chủ và t?ến bộ lớn ngườ? Pháp Charles de Secondat Montesqu?eu đã từng nó? rằng: “Chúng ta được tự do vì chúng ta sống vớ? dân luật”, nghĩa là pháp luật của nhân dân, của đạo đức xã hộ?. Luật pháp là phản ánh của đạo đức và tự do, đồng thờ? đạo đức và tự do của mỗ?  ngườ? được bảo đảm bằng pháp luật.Hơn một g?ờ được Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp dặn dò chỉ bảo là thờ? g?an quý g?á nhất trong cuộc đờ? của mỗ? cán bộ, phóng v?ên báo Đờ? sống & Pháp luật, là những bà? học vô g?á, trở thành một kỷ n?ệm không bao g?ờ mờ pha?. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đờ? đờ? là cây đạ? thụ, là nhà tư tưởng, văn hóa, nhà báo huyền thoạ?, là ngườ? thầy vĩ đạ?!

    Báo của Hộ? Luật g?a có trọng trách rất lớn góp phần bảo vệ công lý

    Trước kh? ch?a tay cán bộ, phóng v?ên báo Đờ? sống & Pháp luật, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp căn dặn: Nhà báo đạ? d?ện cho t?ếng nó? của Luật g?a V?ệt Nam có trọng trách rất lớn góp phần bảo vệ công lý và tính ngh?êm m?nh của pháp luật. Do vậy phả? luôn chú ý trau dồ? đạo đức của ngườ? làm báo pháp luật, dũng cảm đấu tranh cho lẽ phả? và công bằng xã hộ?, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, v?ệc gì có lợ? cho dân thì cố gắng để làm cho được, v?ệc gì có hạ? cho dân thì nhỏ mấy cũng tránh, b?ết dựa vào nhân dân thì mọ? công v?ệc dù khó khăn đến mấy cũng có thể làm được.

    PGS.TS Chu Hồng Thanh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nho-lai-cuoc-trao-doi-an-tinh-giua-dai-tuong-vo-nguyen-giap-voi-tap-the-bao-dspl-a4837.html
    Trung tướng Nguyễn Đôn: “Đại tướng Võ Nguyên Giáp -  Vị tướng của đất nước - Vị tướng của lòng dân!”

    Trung tướng Nguyễn Đôn: “Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của đất nước - Vị tướng của lòng dân!”

    (ĐSPL) - Trong suốt cuộc đời binh nghiệp của Trung tướng Nguyễn Đôn, nguyên Thứ trưởng bộ Quốc phòng dù phải trải qua nhiều vị trí công tác khác nhau nhưng khoảng thời gian 7 năm, được làm việc bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp khiến ông vô cùng ấn tượng về phong cách giản dị của một nhà cách mạng chân chính được khái quát gọn trong một câu: "Vị tướng của đất nước, vị tướng của nhân dân!".

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Trung tướng Nguyễn Đôn: “Đại tướng Võ Nguyên Giáp -  Vị tướng của đất nước - Vị tướng của lòng dân!”

    Trung tướng Nguyễn Đôn: “Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của đất nước - Vị tướng của lòng dân!”

    (ĐSPL) - Trong suốt cuộc đời binh nghiệp của Trung tướng Nguyễn Đôn, nguyên Thứ trưởng bộ Quốc phòng dù phải trải qua nhiều vị trí công tác khác nhau nhưng khoảng thời gian 7 năm, được làm việc bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp khiến ông vô cùng ấn tượng về phong cách giản dị của một nhà cách mạng chân chính được khái quát gọn trong một câu: "Vị tướng của đất nước, vị tướng của nhân dân!".