+Aa-
    Zalo

    “Người thầy ma ám” của lớp học đặc biệt xứ Mường

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Vì hoàn cảnh bất thường của mình nên từ nhỏ, anh đã bị nhiều người gọi là kẻ bị ma ám. Cuộc sống cơ cực khiến anh không ít lần muốn đặt dấu chấm hết cho cuộc đời.

    (ĐSPL) - Vì hoàn cảnh bất thường của mình nên từ nhỏ, anh đã bị nh?ều ngườ? gọ? là kẻ bị ma ám. Cuộc sống cơ cực kh?ến anh không ít lần muốn đặt dấu chấm hết cho cuộc đờ?Thầy Bình cùng các học trò của lớp phụ đạo.Nhưng ở g?ữa ranh g?ớ? sự sống và cá? chết, anh nhận ra ý nghĩa tồn tạ? của bản thân và quyết định mở một lớp học đặc b?ệt suốt một thập kỷ qua.Câu chuyện "chàng tra? ma ám"Anh là Bù? Văn Bình, 31 tuổ?, sống tạ? thôn Yên, xã K?m Truy, huyện K?m Bô?, tỉnh Hòa Bình  một con ngườ? bất hạnh ngay từ thuở mớ? lọt lòng. Kh? anh mớ? lên 2 và mẹ vừa s?nh em gá? thì bố mẹ ch?a tay. Mẹ anh đ? bước nữa, còn cha anh cũng bỏ quê đ? nơ? khác để lạ? ha? đứa trẻ bơ vơ sống bám vào tình thương của xóm làng.Sự ch?a lìa của cha mẹ anh, đô? uyên ương được dân làng một thờ? ngợ? khen kh?ến nh?ều ngườ? sửng sốt. Sống lay lắt cùng anh được và? năm thì cô em gá? mắc trọng bệnh rồ? qua đờ?. Sau đó không lâu, cha dượng anh cũng mất. Có lẽ phả? chịu nh?ều cú sốc trong cuộc đờ? nên mẹ anh cũng sớm quy t?ên. Từ ngày bỏ quê đ?, cha anh chưa một lần quay trở lạ? thăm con.Sự mất mát và mặc cảm kh?ến anh ngày càng trở nên lầm lì, ít nó?. Ông Bù? Văn Tấn, Trưởng thôn Yên cho b?ết: Những năm 80 của thế kỷ trước, kh? xứ Mường hãy còn nh?ều đ?ều ma mị bao phủ, những ngườ? h?ểu chuyện thương cho hoàn cảnh của anh không đủ sức để thắng được những lờ? thị ph? bóng g?ó: "Nhà ấy không bị con ma nó ám thì cũng bị bùa chà? nên mớ? tan nát như thế".Không còn mẹ, cha còn sống cũng như đã chết nên anh được những ngườ? hàng xóm tốt bụng dựng cho một túp lều che mưa che nắng. Những tháng ngày cô? cút ấy dù ăn cơm vớ? muố? trắng hay rau rừng thì vớ? anh, đó vẫn là những tháng ngày hạnh phúc vì chí ít, anh vẫn còn được đ? lạ? trên đô? chân của mình. Anh bảo: "Chẳng b?ết k?ếp trước làm gì nên tộ? mà k?ếp này phả? đền tộ? nh?ều đến vậy". Bất hạnh một lần nữa trút xuống đầu anh sau trận ốm da? dẳng kh? học lớp 4, anh bị l?ệt ha? chân, ha? tay rồ? toàn thân. Đó cũng là lúc anh mang cá? danh cay ngh?ệt mà m?ệng lưỡ? th?ên hạ độc địa gán cho "chàng tra? ma ám". Theo họ, trong g?a đình, chỉ có mình anh còn sống nhưng lạ? chẳng bình thường, ngườ? cha thì nhẫn tâm bỏ rơ? chính con mình...Nhưng bạ? l?ệt không ngăn nổ? bước chân anh tớ? trường. Quãng đường từ nhà tớ? trường ngày trước như dà? bất tận trước đầu gố? sưng vù rớm máu và đô? bàn tay bỏng rát vì bò tớ? trường của anh. Nuốt nước mắt, anh nhủ lòng phả? đ? học tớ? cùng vì sách vở đưa anh tớ? thế g?ớ? rộng lớn và bạn bè cho anh những n?ềm vu?.Anh Bù? Văn Thế, bạn học ngày xưa của anh Bình cho b?ết: "Cảm phục trước ý chí của Bình, chúng tô? không a? bảo a? nếu gặp là cõng Bình tớ? lớp, về sau có xe đạp thì đỡ vất vả hơn". Bình thông m?nh và luôn khẳng định được mình trong học tập. Lên cấp 3 anh được một g?a đình ngườ? bạn cho ở trọ để học, nhưng sau ngày th? tốt ngh?ệp thứ 2 thì anh l?ệt g?ường, không thể t?ếp tục th? cử nên ước mơ lấy tấm bằng tốt ngh?ệp cấp 3, bước vào g?ảng đường đạ? học đành dang dở.Thầy g?áo… đặc b?ệtKhông còn đ? học, anh trở về vớ? túp lều mục nát và một lần nữa vừa ch?ến đấu vớ? bệnh tật vừa đố? d?ện vớ? những lờ? thị ph?. Đúng lúc anh chán nản muốn tự tử chấm dứt cuộc đờ? khổ đau của mình thì ngườ? bạn đem đứa con nhỏ học lớp 2 đến nhờ anh kèm cặp vì không b?ết chữ và chẳng có thờ? g?an."Những đứa trẻ nó? t?ếng K?nh chưa sõ? đ? học chẳng theo nổ? chương trình nếu may mắn thì vẫn bám lớp theo thầy, còn không thì đều đầu hàng cá? khó bỏ học g?ữa chừng. Đưa các em tớ? lớp đã khó, nhưng khó hơn là làm sao để chúng nhận ra v?ệc học quan trọng vớ? bản thân mình", thầy g?áo Bù? Văn Tường, ngườ? có thâm n?ên gần 20 năm trồng ngườ? ở xã K?m Truy không tránh khỏ? t?ếng thở dà? kh? nhớ lạ?.Gọ? lớp học của Bình là lớp đặc b?ệt không phả? do có một ngườ? thầy chưa hề đào tạo một ngày nào qua trường sư phạm đứng lớp, mà nó đặc b?ệt ở chỗ dạy cho toàn học s?nh top cuố? độ? sổ của trường t?ểu học K?m Truy. Ông Bù? Văn Tấn (Trưởng thôn) xác nhận tình trạng như vậy xảy ra nh?ều năm một phần do đờ? sống k?nh tế của ngườ? dân còn quá khó khăn nên họ co? trọng v?ệc k?ếm kế mưu s?nh hơn học hành.Túp lều chưa đầy 10m2 của anh cũng chỉ làm nơ? dạy học được trong gần 7 năm thì năm 2009 đã bị bão đánh sập kh?ến cho thầy mất nhà, trò mất lớp. Thương anh và cũng muốn con cá? mình có nơ? học tươm tất hơn, ngườ? dân trong thôn tự huy động được chút t?ền cất cho anh căn nhà lợp má? bờlôx?măng rộng chừng 12m2, rờ? xuống vị trí trung tâm thôn để t?ện cho con trẻ qua lạ?.Kh? được hỏ? có bí quyết dạy học nào không, "ngườ? thầy ma ám" ấy chỉ cườ? bảo: "Mình nhớ lạ? k?ến thức đã học, nghe đà? xem trên t?v? nhà hàng xóm để dạy lũ trẻ thô?. Hơn nữa mình có cả ngày, chúng chưa h?ểu có thể chạy tớ? hỏ? bất cứ lúc nào lạ? chẳng sợ bị cho đ?ểm thấp hay hạ loạ? nên chúng chẳng g?ấu dốt, có lẽ vì thế mà t?ến bộ".Ngô? nhà mớ? của anh trông có vẻ tươm tất, đồ đạc trong nhà là những món đồ cũ còn dùng được mà xóm làng cho hay của học s?nh đã khôn lớn tặng cho thầy. Gương mặt anh như sáng lên kh? chỉ vào tấm bản đồ - thứ mớ? nhất trong nhà khoe vớ? tô?: Của em Châu tặng đó, gần 30 đứa học s?nh ngày nào cũng ra đó chỉ trỏ tìm xem V?ệt Nam ở đâu trên bản đồ thế g?ớ?.Một tháng mỗ? phụ huynh động v?ên anh 80.000 đồng để anh dạy học, tuy cơm ăn vẫn phả? nhờ tình thương của xóm làng nhưng anh tuyệt nh?ên không dùng đến số t?ền trên. T?ền của cha mẹ các em được anh dùng vào mua sách vở, bút mực cho lớp học, thưởng cho học s?nh khá g?ỏ? hoặc mua bánh kẹo cho chúng l?ên hoan trong dịp tết Trung thu, ngày Quốc tế Th?ếu nh?... Th? thoảng lũ trẻ lạ? hò nhau đẩy ch?ếc xe lăn của anh đ? dạo lòng vòng trong xóm thay đổ? không khí. Chị Thêm, hàng xóm nhà anh Bình bế đứa nhỏ trên tay khẳng định: "Kh? con đến tuổ? đ? học cũng cho tham g?a học thêm vớ? thầy Bình, bảo anh ấy bị ma ám thật là bậy bạ, ma ám mà tốt thế thì con ma ấy cứ ám cho thật nh?ều". "Lớp học phụ đạo của "chàng tra? ma ám" đó đã cả? th?ện rõ rệt chất lượng học s?nh t?ểu học ở xóm Yên. Từ những học s?nh độ? sổ, g?ờ đây xóm chúng tô? có những cháu là học s?nh g?ỏ? xuất sắc của trường", ông Bù? Văn Thao, 89 tuổ?, nguyên Bí thư xã K?m Truy nó?.Bình vẫn hàng ngày quên đ? nỗ? đau thể xác bệnh tật của mình để g?úp con trẻ xóm Yên học hành tấn tớ?, nhưng có một nỗ? buồn thăm thẳmå trong đô? mắt đỏ hoe kh? anh nó? về g?ấc mơ thường trực, g?ấc mơ một má? ấm cho r?êng mình: "Có hay không một ngườ? phụ nữ nhân hậu, thương yêu bầu bạn mà tô? luôn mong đợ? l?ệu có xuất h?ện trong cuộc đờ??". Xa má? nhà b? bô t?ếng trẻ học bà? trong ánh ch?ều, tô? mong sao sẽ có ngày phép nh?ệm màu đến vớ? ngườ? thầy đặc b?ệt xứ Mường.H?ệu quả rõ rệtThầy Bù? Văn Tường, một trong những ngườ? quan tâm tớ? lớp học của anh ngay từ những ngày đầu phả? công nhận: "Kỹ năng sư phạm của Bình tốt lắm, thậm chí tốt hơn cả chúng tô? vì anh ấy truyền đạt cho các em h?ểu một cách tường tận, nhanh chóng. Từ ngày có lớp phụ đạo của Bình học s?nh xóm Yên toàn dẫn đầu trường, đ?ển hình như em Bù? Thị Phương Thảo là học s?nh do anh chủ nh?ệm 4 năm l?ền là học s?nh xuất sắc, em Bù? Văn G?ao học lớp 2A1 từ chỗ không thuộc bảng chữ cá? năm vừa rồ? đã là học s?nh g?ỏ?...".Đức Anh Chí
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nguoi-thay-ma-am-cua-lop-hoc-dac-biet-xu-muong-a5162.html
    Hành trình đòi tên, xin lại tuổi của cô giáo làng

    Hành trình đòi tên, xin lại tuổi của cô giáo làng

    Bà Phạm Thị Ngọc Liêm ở xã Hồng Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) khiếu nại về việc phải nghỉ hưu sớm do sai lệch năm sinh trong hồ sơ. Sở Nội vụ thành lập Tổ công tác liên ngành (gồm Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Thanh tra tỉnh, Sở GD&ĐT, và BHXH) theo chỉ đạo của UBND tỉnh, kết luận việc bà Liêm khiếu kiện là đúng! Thế nhưng...

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Hành trình đòi tên, xin lại tuổi của cô giáo làng

    Hành trình đòi tên, xin lại tuổi của cô giáo làng

    Bà Phạm Thị Ngọc Liêm ở xã Hồng Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) khiếu nại về việc phải nghỉ hưu sớm do sai lệch năm sinh trong hồ sơ. Sở Nội vụ thành lập Tổ công tác liên ngành (gồm Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Thanh tra tỉnh, Sở GD&ĐT, và BHXH) theo chỉ đạo của UBND tỉnh, kết luận việc bà Liêm khiếu kiện là đúng! Thế nhưng...

    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Ba mươi năm tất tả ngược xuôi đi học cái chữ, hai mươi năm nữa "trèo đèo, lội suối" đi trồng cái chữ cho chính dân tộc mình. Đến bây giờ, ở cái tuổi xưa nay hiếm, thầy giáo già mang quân hàm xanh vẫn miệt mài thực hiện tâm nguyện "người Vân Kiều phải biết được con chữ của người Vân Kiều".