(ĐSPL) - Nhà lãnh đạo trẻ K?m Jong-un tuyên bố rằng ngườ? dân Tr?ều T?ên sẽ không còn phả? “thắt lưng buộc bụng”, trong kh? cá? hố ngăn cách g?àu-nghèo ngày càng sâu rộng.
Nhà lãnh đạo trẻ K?m Jong-un và vợ đ? thăm một khu vu? chơ? g?ả? trí ở Bình Nhưỡng.
Trong bà? v?ết đề tựa “Bắc Tr?ều T?ên, những đ?ều chỉnh nhỏ nho? của K?m Jong-un”, phóng v?ên Ph?l?ppe Pons của báo Le Monde nhận thấy là cuộc sống tạ? thủ đô Bình Nhưỡng có vẻ như đang thay da đổ? thịt. Một Bình Nhưỡng bảnh bao vớ? nh?ều khu phố mớ?, các khu g?ả? trí, những đạ? lộ vớ? những dả? cỏ được cắt tỉa bằng phẳng, được bảo trì cẩn thận và lượng xe ô tô lưu thông ngày càng đông đúc. Tác g?ả tự hỏ?: Phả? chăng tất cả những hình ảnh đó đang gợ? nhắc đến một ảo g?ác?
Bở? vì, chỉ cần rờ? xa một chút khu đô thị phồn hoa đó, quang cảnh đã thay đổ?: Những con đường vớ? các lề đường lồ? lõm, các tòa nhà cũ kỹ, hư nát, đám đông buôn bán dọc theo những con lộ tố? tăm. Tình trạng đình trệ và khan h?ếm lương thực thấy rõ nhất tạ? các thành phố cấp tỉnh.
Theo tác g?ả, thờ? hoàng k?m của Bắc Tr?ều T?ên là vào những năm 1970. Những năm đó, các lĩnh vực g?áo dục, k?nh tế và cơ sở hạ tầng gần như đạt đến đỉnh cao. Thế nhưng, sự sụp đổ của L?ên Xô đã làm cho nền k?nh tế Tr?ều T?ên k?ệt quệ trong những thập n?ên t?ếp theo. Mà đỉnh đ?ểm là nạn đó? khủng kh?ếp kéo dà? từ năm 1994-1998 đã cướp đ? mạng sống của 600.000 ngườ? trong tổng số 24 tr?ệu dân.
K?nh tế chính phủ và hệ thống bao cấp sụp đổ đã làm nảy s?nh ra một nền k?nh tế “ngầm”, nền tảng của “k?nh tế thị trường”, g?úp duy trì phần nào sự sống còn của đất nước Tr?ều T?ên. Bất chấp sự k?ểm soát gắt gao, nền k?nh tế đó vẫn s?nh sô? và g?úp cho đất nước tồn tạ?.
K?nh tế phát tr?ển đ? kèm vớ? bất bình đẳng xã hộ?
Kể từ kh? lên cầm quyền vào năm 2011, nhà lãnh đạo trẻ K?m Jong-un đã cho t?ến hành một loạt cả? tổ nộ? các: bổ nh?ệm lạ? ông Pak Pong-ju (ngườ? đã từng thực h?ện chương trình cả? cách năm 2002) vào vị trí thủ tướng, cách chức gần một nửa quan chức cao cấp trong quân độ? và đảng. Một mặt, các b?ện pháp trên nhằm củng cố quyền lực cho nhà lãnh đạo trẻ. Mặt khác, K?m Jong-un không muốn trẻ hóa độ? ngũ lãnh đạo, mà còn muốn tập trung chủ yếu vào v?ệc cả? th?ện đ?ều k?ện sống của ngườ? dân.
Ph?l?ppe Pons nhìn nhận k?nh tế Tr?ều T?ên có vẻ đang thoát khỏ? cảnh túng th?ếu một cách chậm chạp: Tăng trưởng k?nh tế năm 2012 đạt 1,3\% nhờ được mùa và xuất khẩu khoáng sản như sắt, than và k?m loạ? “h?ếm” sang Trung Quốc. Sự xuất h?ện của nền k?nh tế t?ền tệ thay cho tem ph?ếu. Nh?ều loạ? ngoạ? tệ lưu thông trên thị trường cũng như sự h?ện d?ện của các dòng sản phẩm cao cấp, công nghệ cao và dịch vụ như đ?ện thoạ? d? động, máy tính bảng màn hình cảm ứng, đ?ện thoạ? thông m?nh, xe ô tô nhãn h?ệu nước ngoà?, xe tax? (mớ? có gần đây), hàng quán…
Theo tác g?ả, tất cả những đ?ều đó phản ảnh một sự đa dạng xã hộ? và sự xuất h?ện của một tầng lớp đặc quyền mớ?, khá g?ả hơn đang lan rộng, bên cạnh tầng lớp lãnh đạo truyền thống.
Trong kh? đó, đạ? đa số ngườ? dân vẫn sống trong cảnh th?ếu thốn. Sự phát tr?ển của nền k?nh tế trên thực tế là “thị trường” đã làm mất đ? bản chất một xã hộ? “quân bình”. Tầng lớp đặc quyền g?ờ đây t?êu xà? mà không cần g?ấu g?ếm. Hố sâu ngăn cách g?àu-nghèo ngày càng sâu rộng.
Cả? cách ruộng đất chớm nở
Để chống lạ? nạn khan h?ếm lương thực-thực phẩm, Ph?l?ppe Pons trong một bà? v?ết khác cho hay “cả? cách ruộng đất đang chớm nở”.
Tình hình đã khá hơn trước. Mức th?ếu hụt lương thực g?ảm từ 760 ngàn tấn xuống còn 550 ngàn tấn trong ha? năm qua. Tỷ lệ trẻ em dướ? 5 tuổ? suy d?nh dưỡng cũng g?ảm, từ 32\% (2009) xuống còn 27,9\% trong năm 2012.
Một chuyên g?a nước ngoà?, có k?nh ngh?ệm về nông ngh?ệp tạ? m?ền bắc Tr?ều T?ên, cho rằng quốc g?a có đủ các yếu tố để cả? th?ện tình hình: Mở rộng d?ện tích canh tác, nâng cao năng suất canh tác bằng cách sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, trồng rừng để tránh th?ên ta? và tránh làm bạc màu đất canh tác …
Bên cạnh đó, chính quyền còn đưa ra một số b?ện pháp l?nh hoạt, khuyến khích sự năng động của ngườ? dân : Xóa bỏ chế độ bao cấp chuyển sang tự cung, tự cấp, phát tr?ển các khu chợ trao đổ? tực t?ếp hàng hóa g?ữa các nông trang tập thể và thử ngh?ệm mô hình “nông trang cá nhân”: mỗ? tổ lao động (4-5 ngườ?) chịu trách nh?ệm kha? thác mảnh đất do chính quyền địa phương g?ao.
Văn L?nh