+Aa-
    Zalo

    Nghịch lý thị trường thời trang Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Đứng trong top 10 các nước xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới nhưng thị trường thời trang Việt Nam lại nằm trong tay những nhãn hiệu đến từ nước ngoài.

    Đứng trong top 10 các nước xuất khẩu hàng dệt may trên thế g?ớ? nhưng thị trường thờ? trang V?ệt Nam lạ? nằm trong tay những nhãn h?ệu đến từ nước ngoà?.

    Khó cạnh tranh vớ? hàng h?ệu g?á rẻ

    Ở các chợ như An Đông, Tân Bình (TP.HCM), hàng có xuất xứ từ Trung Quốc, Thá? Lan… ch?ếm đa số. Từ đây, nguồn hàng tỏa ra các tỉnh thành. Nếu như sản phẩm may mặc từ các nước láng g?ềng cạnh tranh ở phân khúc g?á trung bình thấp thì sự h?ện d?ện của các thương h?ệu ngoạ? như GAP, Gucc?, Lev?’s, Mango, Bos?n?,… lạ? ch?ếm dần phân khúc trung và cao cấp.

    Theo H?ệp hộ? Dệt may VN, thị trường t?êu thụ nộ? địa có rất nh?ều t?ềm năng vớ? hơn 90 tr?ệu dân và tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 15 - 20\%/năm, nhưng phần lớn doanh ngh?ệp (DN) trong nước chỉ chú trọng xuất khẩu. Một số DN được xem có chỗ đứng trên thị trường nộ? địa như V?ệt T?ến, Nhà Bè, An Phước, May 10… cũng chỉ tập trung ở phân khúc sản phẩm công sở trung bình dành cho nam g?ớ?.

    Thị trường quần áo thờ? trang trong nước thất thế. Ảnh m?nh họa

    Thương h?ệu trung bình dành cho cả nam và nữ g?ớ? có thể kể đến như Thờ? trang V?ệt, Foc?, V?ệt Thy, Blue Exchange,… cũng có thị phần khá kh?êm tốn. Chưa có một thương h?ệu thờ? trang VN nào đủ mạnh và đáp ứng được nhu cầu của nh?ều phân khúc khách hàng như những thương h?ệu lớn của nước ngoà?: Zara, GAP, Mango, Un?qlo… 

    Vớ? "cục d?ện" trên, kh? mức thuế nhập khẩu dành cho sản phẩm may mặc từ 20\% h?ện nay g?ảm xuống còn 0\% kh? VN tham g?a TPP, nh?ều chuyên g?a lo ngạ? rất nh?ều khả năng chúng ta mất nốt thị phần kh?êm tốn ở phân khúc trung bình h?ện nay.

    Ông Nguyễn Hữu Phụng, Tổng g?ám đốc Công ty Thờ? trang V?ệt, dự báo không xa nữa các hãng thờ? trang nước ngoà? vớ? phân khúc phổ thông như Zara, Un?qlo, H&M chính thức vào VN sẽ là một thách thức lớn cho các DN thờ? trang trong nước, do các thương h?ệu này đã quá nổ? t?ếng, có hệ thống phân phố? trả? dà? ở nh?ều nước nên g?á cả khá cạnh tranh. Đặc b?ệt, độ? ngũ th?ết kế của họ luôn “trên cơ” các DN VN. “Vấn đề này cũng đã xảy ra vớ? thị trường Thá? Lan cách đây hơn 10 năm.

    Kh? đó, sự tham g?a ồ ạt của các thương h?ệu nước ngoà? đã kh?ến các thương h?ệu thờ? trang trong nước lụ? tàn dần. Tô? nghĩ thị trường vẫn có những ngách r?êng cho các DN VN kha? thác và sống được, nhưng nếu muốn xây dựng được thương h?ệu lớn thì không dễ”, ông Nguyễn Hữu Phụng nó?.

    Tương tự, bà Nguyễn Thị Đ?ền, Tổng g?ám đốc Công ty may An Phước, nhìn nhận vớ? H?ệp định TPP, những đơn vị đang sản xuất thờ? trang ở cả phân khúc hàng trung bình khá và cao cấp đều phả? đố? đầu vớ? hàng nhập khẩu. Đặc b?ệt hàng h?ệu của các nước Mỹ, Nhật nhưng đang sản xuất tạ? nước thành v?ên TPP như Malays?a, Peru, Mex?co, Ch?le… sẽ nhập khẩu mạnh vào VN vớ? g?á hoàn toàn rẻ hơn h?ện nay.

    Lực bất tòng tâm

    Bà Nguyễn Thị Đ?ền cho rằng cạnh tranh về g?á không còn là yếu tố quan trọng nhất mà phả? làm thế nào nâng cao chất lượng sản phẩm, g?a tăng g?á trị thêm cho khách hàng như cung cách phục vụ của nhân v?ên, đưa sản phẩm đến tận tay ngườ? t?êu dùng thông qua hệ thống phân phố? do chính mình th?ết lập và k?ểm soát.

    Quần áo ngoạ? nhập ch?ếm ưu thế trên thị trường (Ảnh m?nh họa)

    Theo xu hướng này, Tập đoàn dệt may VN (V?natex) đã thực h?ện mở rộng hệ thống s?êu thị V?natexmart để đẩy mạnh hàng VN đến tay ngườ? t?êu dùng ở các tỉnh, thành trên cả nước. Tuy nh?ên, những đầu tư đó vẫn chưa tương xứng để có thể kha? thác được t?ềm năng của thị trường. Công ty Thờ? trang V?ệt cũng bắt đầu thực h?ện mô hình xây dựng các cửa hàng có quy mô lớn, trưng bày nh?ều loạ? sản phẩm cho đủ phân khúc từ nam đến nữ, từ ngườ? lớn đến trẻ em… như xu hướng của các tập đoàn dệt may trên thế g?ớ?.

    Nhưng theo ông Nguyễn Hữu Phụng, các cửa hàng của công ty này cũng chỉ mớ? ở quy mô vừa phả?, từ 800 - 1.000 m2 so vớ? chuẩn của các nước là 2.000 - 3.000 m2; hàng hóa vẫn chưa đủ ở các phân khúc khác nhau. Lý do, ch? phí đầu tư ban đầu cho một cửa hàng như vậy tố? th?ểu 6 - 8 tỉ đồng. Đây là số t?ền quá lớn vớ? khả năng tà? chính nên hầu hết DN vừa và nhỏ đều rơ? vào cảnh "lực bất tòng tâm" dù thấy trước nguy cơ mất thị phần.

    Bà Đặng Quỳnh Đoan, G?ám đốc Công ty thờ? trang V?ệt Thy, cho rằng vớ? tâm lý chuộng hàng ngoạ? vẫn còn tồn tạ? trong khá nh?ều ngườ? V?ệt, kh? TPP có h?ệu lực, những thương h?ệu trung bình từ Mỹ, Nhật sẽ là đố? thủ đáng gờm cho các thương h?ệu VN h?ện nay.

    Chẳng hạn Malays?a cũng là một thành v?ên của TPP sẽ trở thành đố? thủ khá nặng ký kh? nh?ều thương h?ệu thờ? trang lớn đang sản xuất tạ? đây sẽ được nhập khẩu chính thức vào VN vớ? thuế suất ưu đã?. Tuy nh?ên nguồn nguyên l?ệu được nhập khẩu từ các nước này cũng sẽ có g?á thấp do được g?ảm thuế.

    Vì vậy, bản thân các DN sản xuất trong nước cần phả? nhanh chóng xây dựng được độ? ngũ th?ết kế vớ? khả năng nắm bắt nhanh xu hướng thờ? trang thế g?ớ? để thay đổ? mẫu mã phù hợp; đồng thờ? phả? cả? t?ến quy trình sản xuất và hoạt động của mình để có thể cạnh tranh được ngay sân nhà.
     Theo Thanh N?ên
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nghich-ly-thi-truong-thoi-trang-viet-nam-a5116.html
    Bát nháo thị trường hoa quả nhập khẩu

    Bát nháo thị trường hoa quả nhập khẩu

    Gần đây, trên địa bàn Hà Nội xuất hiện rất nhiều những cửa hàng chuyên bán các loại hoa quả nhập khẩu từ Mỹ, New Zealand, Australia... Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng nghi ngại về sản phẩn không phải là hàng “xịn” mà chỉ là hàng Trung Quốc.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bát nháo thị trường hoa quả nhập khẩu

    Bát nháo thị trường hoa quả nhập khẩu

    Gần đây, trên địa bàn Hà Nội xuất hiện rất nhiều những cửa hàng chuyên bán các loại hoa quả nhập khẩu từ Mỹ, New Zealand, Australia... Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng nghi ngại về sản phẩn không phải là hàng “xịn” mà chỉ là hàng Trung Quốc.