+Aa-
    Zalo

    Bát nháo thị trường hoa quả nhập khẩu

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Gần đây, trên địa bàn Hà Nội xuất hiện rất nhiều những cửa hàng chuyên bán các loại hoa quả nhập khẩu từ Mỹ, New Zealand, Australia... Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng nghi ngại về sản phẩn không phải là hàng “xịn” mà chỉ là hàng Trung Quốc.

    Gần đây, trên địa bàn Hà Nộ? xuất h?ện rất nh?ều những cửa hàng chuyên bán các loạ? hoa quả nhập khẩu từ Mỹ, New Zealand, Austral?a... Tuy nh?ên, nh?ều ngườ? t?êu dùng ngh? ngạ? về sản phẩn không phả? là hàng “xịn” mà chỉ là hàng Trung Quốc.

    Loạn hoa quả nhập khẩu 

    Gần đây, kh? có thông t?n các loạ? hoa quả có xuất xứ từ Trung Quốc bị nh?ểm các chất cấm, ảnh hưởng ngh?êm trọng tớ? sức khỏe ngườ? t?êu dùng; trong kh? đó, một số loạ? hoa quả trồng trong nước lạ? bị phun thuốc trừ sâu hoặc sử dụng một số chất cấm để bảo quản, nên nh?ều ngườ? t?êu dùng, nhất là những g?a đình có đ?ều k?ện tìm đến những cửa hàng hoa quả nhập khẩu. 

    Qua tham khảo trên thị trường, các loạ? hoa quả nhập khẩu có nguồn gốc chủ yếu từ Austral?a, New Zealand, Mỹ, Nam Ph?, Ch?le... và đ?ều đáng nó? là g?á không đắt. H?ện tạ?, một cân nho không hạt của Austral?a g?á khoảng 180.000 – 200.000đ/kg, táo Envy của Mỹ 190.000– 210.000đ/kg (tùy thuộc kích cỡ to, nhỏ), mận đường Austral?a 200.000đ/, k?w? xanh New Zealand khoảng 100.000đ/kg...   

    Theo chị Thu Anh – chủ một cửa hàng hoa quả nhập khẩu trên phố Láng Hạ - thì so vớ? cách đây khoảng 4 năm, kh? mớ? bắt đầu thờ? đ?ểm “rộ” hoa quả nhập khẩu thì g?á các sản phẩm này đã g?ảm rất nh?ều, bở? h?ện tạ? có nh?ều nhà phân phố? nhập hàng vớ? số lượng lớn, kh?ến g?á thành hạ thấp, phù hợp hơn vớ? tú? t?ền ngườ? t?êu dùng. 

    Không chỉ xuất h?ện tạ? các cửa hàng, s?êu thị mà h?ện nay, các loạ? hoa quả nhập khẩu còn có mặt tạ? các chợ cóc, thậm chí đến cả ngườ? bán hoa quả rong cũng k?nh doanh mặt hàng này. Tuy nh?ên, chính v?ệc xuất h?ện một cách ồ ạt, bất thường vớ? g?á rẻ kh?ến ngườ? t?êu dùng ngh? ngờ về chất lượng của các loạ? hoa quả nhập khẩu h?ện nay. 

    Chị Trần Thu H?ền (phố Nguyễn Công Trứ, quận Ha? Bà Trưng) ch?a sẻ: Nếu như trước, hoa quả nhập khẩu là mặt hàng xa xỉ, thì nay chỉ cần chạy ra chợ là cũng đã mua được mặt hàng này. Tuy nh?ên, nếu so sánh về g?á thì có sự chênh lệch rất lớn như một cân nho Mỹ tạ? cửa hàng chuyên hoa quả nhập khẩu bán 200.000đ/kg, trong kh? đó ngoà? chợ họ bán có 130.000 – 140.000đ/kg, thậm chí hôm nào hàng “xấu” thì họ chỉ bán có 100.000đ/kg. Chính vì vậy nên ngườ? t?êu dùng chẳng b?ết chất lượng thế nào. 

    Hoa quả Trung Quốc “độ? lốt” hàng nhập khẩu từ Âu, Mỹ… 

    Theo gh? nhận của phóng v?ên tạ? một số chợ đầu mố? về hoa quả như chợ Long B?ên, chợ Đồng Xuân... luôn có số lượng rất lớn các loạ? hoa quả nhập, chủ yếu là từ Trung Quốc. Không ít những cửa hàng, ngườ? bán hàng tạ? các chợ đến đây mua hoa quả có nguồn gốc Trung Quốc rồ? sau đó về đóng gó?, bán vớ? g?á hàng nhập khẩu từ Austral?a, New Zealand, Mỹ... 

    Theo chủ một đạ? lý hoa quả ở chợ Long B?ên, trừ một số loạ? hoa quả đặc trưng mà chỉ có hàng nhập khẩu mớ? có như quả K?w? của New Zealand, lê th?ên đường của Austral?a... thì còn lạ?, các loạ? hoa quả như nho, táo, mận... hầu hết có xuất xứ từ Trung Quôc là khá nh?ều. Chính vì vậy, nh?ều cửa hàng, ngườ? bán hàng rong thường mua loạ? này về bán g?á hàng “xịn” để đem về bán k?ếm lờ?. Theo quy định, v?ệc quản lý nguồn gốc các loạ? hoa quả nhập khẩu là trách nh?ệm của lực lượng quản lý thị trường, tuy nh?ên, v?ệc k?ểm tra, xử lý h?ện vẫn gặp nh?ều khó khăn. Vì vậy, để tự bảo vệ mình, trước kh? mua hàng thì ngườ? t?êu dùng nên tỉnh táo chọng lựa những sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, được mua ở những cửa hàng, đạ? lý uy tín, đặc b?ệt hạn chế mua của hàng rong trên đường. Theo Lao động 
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bat-nhao-thi-truong-hoa-qua-nhap-khau-a2011.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Việt Nam - thị trường hàng tiêu dùng

    Việt Nam - thị trường hàng tiêu dùng "béo bở"

    \r\nTỷ lệ tăng trưởng chi tiêu của người tiêu dùng (CAGR) của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 được dự báo sẽ thuộc loại cao nhất trong khu vực ASEAN, đạt 8\%, cao hơn cả Indonesia và Malaysia 5\%, và Philippines, Thái Lan và Singapore cùng là 4\%.

    Bí quyết nào để Samsung

    Bí quyết nào để Samsung "thống lĩnh" thị trường smartphone?

    Sự phát triển nhanh chóng của Tập đoàn Samsung trong lĩnh vực điện thoại di động thông minh trong những năm gần đây luôn là một đề tài được báo giới quan tâm. Horace Dediu – một chuyên gia phân tích về sự phát triển của ngành thiết bị di động đã chỉ ra bốn hướng chiến lược sau đây của Samsung nhằm vươn lên vị trí nhà sản xuất thiết bị di động hàng đầu thế giới chỉ trong một thời gian ngắn.