(ĐSPL) - Ngân hàng và các cơ quan chức năng chưa nhanh nhạy, các nhà đầu tư và ngườ? dân chạy theo tâm lý đám đông là mảnh đất cho nh?ều kẻ tung t?n đồn trục lợ?. Đó là nhận định của ông Cao Sỹ K?êm - nguyên thống đốc Ngân hàng Nhà nước - về hậu quả t?n đồn chủ tịch Ngân hàng BIDV bị bắt.
Ông Cao Sỹ K?êm
Các ngân hàng phản ứng quá chậm
Thưa ông, mớ? đây, thông t?n Chủ tịch Ngân hàng BIDV bị bắt đã kh?ến ngành ngân hàng và thị trường chứng khoán chao đảo. Công an đã phát h?ện và xử lý 3 đố? tượng tung t?n đồn gây hoang mang dư luận, tuy nh?ên, hậu quả của sự v?ệc này rất lớn. Ông bình luận như thế nào về sự v?ệc này?
Về t?n đồn thất th?ệt, nó không phả? chỉ xảy ra ở r?êng ngành ngân hàng mà nó xảy trong nh?ều ngành k?nh tế, đặc b?ệt là lúc “sóng động”, suy g?ảm hay tăng đột b?ến. Có nh?ều lý do dẫn đến sự xuất h?ện của t?n đồn thất th?ệt. Thứ nhất, một số đố? tượng dùng t?n đồn để trục lợ? cá nhân. Thứ ha?, xuất h?ện t?n đồn là do những thông t?n về sự v?ệc nào đó không được công kha?, mạch lạc. Thứ ba, nh?ều t?n đồn thất th?ệt s?nh ra vì ngườ? ta không h?ểu sự v?ệc mà chỉ nghe ngóng ngoà? vỉa hè rồ? truyền ta? nhau. Tuy nh?ên, t?n đồn nhạy cảm nhất là trong lĩnh vực ngân hàng. Chỉ cần một thông t?n không chính xác nó sẽ ảnh hưởng đến cả một hệ thống tà? chính, kết quả k?nh doanh, thị trường, chứng khoán và uy tín của ngân hàng.
Đ?ều đáng nó? là h?ện nay chúng ta vẫn chưa k?ểm soát được thông t?n và m?nh bạch được tất cả mọ? thứ nên các đố? tượng rất dễ lợ? dụng để dựa vào đó mà tung t?n đồn. Tô? được b?ết, t?n đồn này gây th?ệt hạ? từ tháng 2/2013 kh?ến thị trường chứng khoán chao đảo và ngân hàng này gặp nh?ều khó khăn. 34.000 tỷ đồng đã “bốc hơ?” vì t?n đồn thất th?ệt này. Thực tế đã có nh?ều ngườ? k?ếm được cả tỷ đồng t?ền cổ ph?ếu nhờ vào thông t?n sa? sự thật này.
Sự thực cho thấy, chỉ cần tung ra một t?n đồn kh?ến hệ thống ngân hàng, tà? chính, chứng khoán ảnh hưởng, chao đảo và kh?ến bao nhà đầu tư phả? lâm vào cảnh thua lỗ. L?ệu phả? chăng hệ thống ngân hàng, tà? chính ở nước ta bộc lộ đ?ều gì đó còn non kém trong v?ệc đố? phó vớ? t?n đồ, thưa ông?
Đúng vậy. Qua các sự v?ệc xảy ra, tô? có thể khẳng định rằng các ngân hàng của chúng ta vẫn còn phản ứng chậm vớ? t?n đồn thất th?ệt. Đây là một đ?ểm yếu của chúng ta mà bọn tộ? phạm đang muốn kha? thác vào. Các ngân hàng cần ngay lập tức chỉnh lạ? kẽ hở này để tránh những sự v?ệc đáng t?ếc t?ếp tục xảy ra. May mắn là công an đã bắt được 3 đố? tượng tung t?n đồn. Tuy nh?ên, tô? đánh g?á, v?ệc bắt và xử lý những đố? tượng này vẫn còn chậm và t?n đồn đã ảnh hưởng rất nặng đố? vớ? thị trường chứng khoán. Từ tình hình này, các ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa v?ệc k?ểm soát về thông t?n, xử lý những t?n đồn phả? kịp thờ? hơn. Đây là một bà? học để chúng ta phát h?ện xử lý, k?ểm soát và ứng b?ến vớ? t?n đồn. Bở? trong nền k?nh tế thị trường, cạnh tranh nhau chắc chắn trong thờ? g?an tớ? sẽ còn rất nh?ều t?n đồn thất th?ệt của các đố? tượng vớ? mục đích trục lợ?, phá hoạ? hoặc tr?ệt phá một tổ chức ngân hàng nào đó.
“Chết” vì tâm lý đám đông của nhà đầu tư
Lâu nay, cứ xuất h?ện t?n đồn là ngườ? dân, nhà đầu tư hoảng loạn. Họ không cần b?ết tính chính xác của t?n đồn đó đến đâu, lập tức hành động theo phản ứng. T?n đồn vàng tăng, ngườ? dân lập tức đ? mua, thông t?n vàng sẽ g?ảm ngườ? dân đổ xô đ? bán…. Phả? chăng tâm lý nhà đầu tư, ngườ? dân còn kém và th?ếu chuyên ngh?ệp?
Một đ?ều mà a? cũng phả? thừa nhận đó chính là ngườ? dân, nhà đầu tư V?ệt Nam vẫn còn chịu ảnh hưởng bở? tâm lý đám đông. Nghĩa là, trước một t?n đồn, họ không trực t?ếp đ? đ?ều tra để tìm h?ểu rõ mà t?n ngay đó là sự thực. Thấy ngườ? khác đổ xô đ? mua, bán thứ gì thì mình cũng bắt chước làm theo h? vọng sẽ thu được lờ? lã?. Sự v?ệc này cũng thế, tô? chắc là kh? xuất h?ện t?n đồn ông Trần Bắc Hà bị bắt nh?ều nhà đầu tư, ngườ? dân chẳng b?ết ông này là a?. Họ chỉ thấy bạn bè, ngườ? thân kháo nhau là cần phả? đ? bán cổ ph?ếu để cắt lỗ thì cũng đ? bán. Tâm lý đám đông chính là kẽ hở để những đố? tượng có dã tâm tung t?n sa? sự thật dựa vào để mong k?ếm chác. Đây không phả? nhận định cá nhân của tô? mà thực tế đã chứng m?nh đ?ều đó. Hễ cứ thấy t?n đồn g?á vàng tăng cao là ngườ? dân đổ xô đ? mua vàng. Lúc đó, các chủ k?nh doanh vàng thả sức đẩy g?á vàng lên đỉnh để thu lợ?. Đến kh? chủ đầu tư và ngườ? dân ôm vàng vớ? lượng lớn, ngườ? ta lạ? tung t?n đồn g?á vàng g?ảm trong thờ? g?an tớ?, lập tức họ mang vàng đ? bán. Bị ép g?á, nh?ều ngườ? mất nhà cửa vì t?n đồn thất th?ệt. Đất nước chúng ta mớ? bước vào nền k?nh tế thị trường nên còn nh?ều bỡ ngỡ. Kể cả nhà đầu tư, ngườ? dân, cơ chế chính sách, cách đ?ều hành quản lý… Chính vì thế, nh?ều kh? chúng ta vẫn chưa thể ứng b?ến l?nh hoạt trước những khó khăn và t?n đồn thất th?ệt.
BIDV không phả? là ngân hàng đầu t?ên bị tung t?n gây ảnh hưởng ngh?êm trọng về cả uy tín và vật chất. Theo ông, các ngân hàng cần phả? chủ động thông t?n như thế nào trước những t?n đồn dạng này?
Một g?ả? pháp hữu h?ệu nhất đó là các ngân hàng cần củng cố lòng t?n của ngườ? dân. Bên cạnh đó, phản ứng của các cơ quan chức năng cần nhanh nhạy hơn. Kh? xuất h?ện t?n đồn, họ phả? l?ên hệ vớ? các cơ quan truyền thông g?ả? thích để ngườ? dân kịp thờ? nắm bắt thông t?n. Lúc đó, ngườ? dân, nhà đầu tư b?ết đó chỉ là t?n thất th?ệt sẽ không bán tràn lan cổ ph?ếu để kẻ khác trục lợ?. Tô? được b?ết, ở V?ệt Nam, nh?ều kh? xuất h?ện một t?n đồn, các cơ quan và chính cả ngân hàng cũng cứ âm thầm đ?ều tra mà không có lờ? g?ả? thích sớm dẫn đến những hậu quả rất nặng. Hơn nữa, kh? này, một đồn mườ?, mườ? đồn trăm, thông t?n thất th?ệt xâm nhập vào cả dây chuyền nên v?ệc dập tắt t?n đồn là rất khó và không thể cứu vãn được những th?ệt hạ? nữa.
Trân trọng cảm ơn ông!
NHÓM PHÓNG VIÊN