+Aa-
    Zalo

    Chủ doanh nghiệp nước ngoài (FDI) "bỏ trốn"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) Làm ăn thua lỗ, hàng loạt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đồng loạt "lặn không sủi tăm". Trong khi đó, các cơ quan chức năng lại lúng túng trong việc xử lý những chủ doanh nghiệp bỏ trốn và chưa có chế độ hỗ trợ người lao động. Rơi vào trường hợp này, người lao động bị “thả nổi”, chỉ còn biết cách kêu trời.

    (ĐSPL) Làm ăn thua lỗ, hàng loạt doanh ngh?ệp có vốn đầu tư nước ngoà? đồng loạt "lặn không sủ? tăm". Trong kh? đó, các cơ quan chức năng lạ? lúng túng trong v?ệc xử lý những chủ doanh ngh?ệp bỏ trốn và  chưa có chế độ hỗ trợ ngườ? lao động. Rơ? vào trường hợp này, ngườ? lao động bị “thả nổ?”, chỉ còn b?ết cách kêu trờ?. Hơn 500 doanh ngh?ệp "bỗng dưng"... vắng chủCuố? tháng 7 vừa qua, hàng trăm khách hàng của dự án Tr?con Tower (khu đô thị  Bắc An Khánh, huyện Hoà? Đức, Hà Nộ?) đã kéo đến công ty cổ phần đầu tư M?nh V?ệt - chủ đầu tư dự án để đò? t?ền nộp mua nhà. Theo th?ết kế dự án này có ba tòa nhà cao 45 tầng vớ? năm loạ? căn hộ, g?á bán 1.500-1.800 USD/m2. Chủ đầu tư cam kết sẽ bàn g?ao nhà chậm nhất là ngày 30/6/2012. Tuy nh?ên, đến nay dự án mớ? chỉ xong tầng hầm và nằm đắp ch?ếu từ năm 2011. Văn phòng chủ đầu tư của dự án là công ty đầu tư M?nh V?ệt (tòa nhà C1, D6, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu G?ấy, Hà Nộ?) đã đóng cửa từ nh?ều tháng nay. Và có thông t?n, ông Edward Ch? (ngườ? Mỹ gốc Trung Quốc) - chủ tịch HĐQT của công ty này - đã âm thầm bỏ trốn cùng vớ? hơn 400 tỷ đồng của khách hàng. Những khách hàng có đò? được t?ền hay không vẫn là câu hỏ? không có câu trả lờ?.Tình trạng doanh ngh?ệp có vốn đầu tư nước ngoà? (FDI) bỏ trốn trong thờ? g?an qua không còn là h?ếm, trá? lạ? thực trạng này đang ngày càng g?a tăng. Một cuộc họp đặc b?ệt vừa d?ễn ra tạ? bộ Kế hoạch và Đầu tư để thảo luận về g?ả? pháp đố? vớ? các doanh ngh?ệp FDI vắng chủ. Một lãnh đạo của Bộ cho hay: "Tình trạng chủ DN FDI bỏ trốn về nước, hoặc không l?ên lạc được trong thờ? g?an gần đây có sự g?a tăng đáng kể". Cụ thể, h?ện có tớ? trên 500 DN FDI không có ngườ? đứng đầu, hay nó? đúng hơn là "vắng chủ" vớ? tổng số vốn đăng ký đầu tư khoảng 903 tr?ệu USD. Bình Dương là một tỉnh thu hút được lượng vốn FDI lớn và cũng là tỉnh có bản danh sách các doanh ngh?ệp cần truy tìm tung tích dà? dằng dặc. Theo cục Thuế tỉnh này, chủ đầu tư những công ty như TNHH Deok Chang Complex, TNHH Woodus, TNHH LD Scanmach V?ệt Nam, D??ng Long V?ệt Nam... đã rờ? đ? mà không để lạ? dấu vết. Các địa phương khác như Hà Nộ?, TP. HCM cũng có bản danh sách chủ FDI bỏ trốn dà? không kém.Các doanh ngh?ệp này đến từ những nước láng g?ếng như: Trung Quốc, Hàn Quốc, hoạt động trong các lĩnh vực dịch vụ như quản lý doanh ngh?ệp, xây dựng, bất động sản, thương mạ?, phần mềm, nhà hàng... Số còn lạ? hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Hầu hết các doanh ngh?ệp này đều có quy mô nhỏ dướ? 500 ngàn USD và thuê lạ? nhà xưởng của các nhà đầu tư khác mà không có hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản.Cũng theo bộ Kế hoạch và Đầu tư, nguyên nhân của tình hình nêu trên là do các doanh ngh?ệp hoạt động không h?ệu quả, không hoàn thành nghĩa vụ tà? chính vớ? Nhà nước, không trả được lương cho ngườ? lao động, không trả được nợ... nên phả? đóng cửa, ngừng k?nh doanh. Mặt khác do thủ tục chấm dứt hoạt động, thanh lý và g?ả? thể doanh ngh?ệp thường mất nh?ều thờ? g?an và tốn ch? phí nên nh?ều nhà đầu tư đã bỏ về nước, không thực h?ện các thủ tục này.Được b?ết, hầu hết các doanh ngh?ệp trên đều nợ bảo h?ểm xã hộ?, sổ bảo h?ểm xã hộ? hoặc không trả lạ? sổ bảo h?ểm cho ngườ? lao động ảnh hưởng đến v?ệc hưởng chế độ bảo h?ểm của ngườ? lao động. Trong kh? đó từ năm 2009 tớ? nay, nước ta không có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định về v?ệc hỗ trợ ngườ? lao động trong trường hợp như trên.Luật còn lỏng lẻoTrao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, TS. Cao Sỹ K?êm, Chủ tịch H?ệp hộ? Doanh ngh?ệp nhỏ và vừa V?ệt Nam (VINASME), nguyên Phó trưởng ban K?nh tế Trung ương cho rằng: "Đây cũng là một h?ện tượng có nh?ều vấn đề phả? bàn. Thứ nhất, đó là một b?ểu h?ện và đang ngày càng phát s?nh nhất là ở các khu công ngh?ệp tập trung. Do sản xuất khó khăn, chủ các doanh ngh?ệp làm ăn thua lỗ và phả? bỏ trốn về nước để "bùng" nợ.Thứ ha?, từ h?ện tượng đó cho thấy quy định, luật lệ của chúng ta còn chưa chặt chẽ và có những bất cập nên kh? chủ đầu tư chuẩn bị bỏ về nước chúng ta không phát h?ện được, kh? phát h?ện ra thì xử lý cũng rất khó khăn.Thứ ba, là một h?ện tượng mớ? nảy s?nh nhưng nó rất quan trọng và ảnh hưởng tớ? k?nh tế của đất nước cũng như quyền lợ? của ngườ? công nhân. Công nhân bị mất v?ệc làm, không được hưởng bảo h?ểm và không có a? chịu trách nh?ệm... Đ?ều này gây hoang mang trong một bộ phận không nhỏ ngườ? lao động ở trong khu vực".Từ thực tế trên, TS. Cao Sỹ K?êm cho rằng, trong quá trình quy hoạch phát tr?ển sản xuất cũng như k?ểm tra k?ểm soát hoạt động này cần phả? chỉnh sửa bổ sung. Ông K?êm cũng cho rằng: "Để ngăn chặn tình trạng này cần bổ sung cơ chế, quy chế, quy định. Ví dụ như đ?ều k?ện thành lập doanh ngh?ệp, đ?ều k?ện phê duyệt về nhân sự, k?ểm tra thường xuyên về nhân sự. Nếu chúng ta k?ểm tra thường xuyên, phát h?ện ra sa? phạm và có những chế tà? vớ? từng nhân sự một thì đã khác và khả năng chạy trốn là ít. Bên cạnh đó cần xác m?nh các yếu tố ở bên ngoà? để bớt rủ? ro, kh? xảy ra chuyện chạy trốn thì mình có thể truy cứu được. Còn vớ? những trường hợp đã xảy ra rồ? thì cơ quan chức năng cần phả? vào cuộc để g?ả? quyết và đảm bảo quyền lợ? tích cực nhất cho ngườ? lao động.Đồng quan đ?ểm vớ? TS. Cao Sỹ K?êm, TS. Nguyễn M?nh Phong, chuyên g?a k?nh tế cao cấp cũng cho rằng, luật của chúng ta trong lĩnh vực này còn hổng. Kh? doanh ngh?ệp làm ăn thua lỗ và phả? đố? mặt vớ? cả đống nợ chồng chất, họ bỏ chạy, chúng ta cũng không b?ết xử lý ra sao. "Luật của chúng ta chưa rõ,  chưa có truy cứu trách nh?ệm và dẫn độ ngược trở lạ?. Bên cạnh đó, ngườ? đứng ra để k?ện cũng không có đủ lực, không đủ h?ểu b?ết để k?ện...", ông Phong ch?a sẻ.V?ệc chủ doanh ngh?ệp bỏ trốn, theo TS. Nguyễn M?nh Phong sẽ để lạ? những hậu quả không tốt, làm cho quyền lợ? của ngườ? l?ên quan như công nhân, ngành thuế... bị ảnh hưởng nặng nề, gây ra gánh nặng đột ngột cho bộ phận an s?nh xã hộ?, từ bảo h?ểm thất ngh?ệp cho đến các chế độ khác, làm b?ến động mô? trường đầu tư của V?ệt Nam. Bên cạnh đó, chưa kể những đố? tượng này về nước nó? xấu, xuyên tạc mô? trường đầu tư ở nước ta, bở? hầu hết kh? thất bạ?, ngườ? ta thường đổ lỗ? do khách quan. 
    L?ễu Hả? (ĐSPL)- thực h?ện                                  
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chu-doanh-nghiep-nuoc-ngoai-fdi-bo-tron-a1457.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chưa thực hiện các khuyến nghị vì quyền lợi hàng triệu lao động

    Chưa thực hiện các khuyến nghị vì quyền lợi hàng triệu lao động

    Đây là những ý kiến được đưa ra tại cuộc Hội thảo về “Chính sách Bảo hiểm hưu trí và các phương án cải cách khi xây dựng Dự án Luật BHXH (sửa đổi)”. Do Ủy ban các vấn đề xã hội Quốc hội đã tổ chức ngày 6.9 với sự tham dự của đại diện Bộ LĐTBXH, Tổng LĐLĐVN, BHXHVN, VCCI và tổ chức lao động quốc tế ILO...

    "Doanh nghiệp bán hàng đa cấp sẽ phải ký quỹ 5 tỷ đồng"

    “Doanh nghiệp bán hàng đa cấp sẽ phải ký quỹ 5 tỷ đồng tại một ngân hàng thương mại, gấp 5 lần so với trước đây”. Đây là nội dung đáng chú ý trong dự thảo Nghị định quản lý hoạt động bán hàng đa cấp được Bộ Công Thương đưa ra.