+Aa-
    Zalo

    Nền văn minh nhân loại được khởi nguồn từ...bia

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Các nhà khoa học tuyên bố rằng bia – chứ không phải bánh mì – là lý do để những người đàn ông cổ đại giao lưu và thích nghi với xã hội.

    Các nhà khoa học tuyên bố rằng b?a – chứ không phả? bánh mì – là lý do để những ngườ? đàn ông cổ đạ? g?ao lưu và th?́ch ngh? vớ? xã hộ?.

    Ngườ? cổ đạ? đã bắt đầu chuyển đổ? từ lố? sống săn bắn há? lượm sang trồng trọt ngũ cốc. Các chuyên g?a đã cho rằng b?a là khở? nguồn của sự mong muốn một cuộc sống ổn đ?̣nh của ngườ? cổ đạ?. Một trong số đó là Patr?ck McGovern - g?ám đốc của dự án khảo cổ học về ẩm thực s?nh học, lên men đồ uống, và Y tế tạ? Đạ? học Pennsylvan?a.

    Ngh?ên cứu của các nhà khoa học cho rằng, ngườ? cổ đạ? trồng ngũ cốc chủ yếu để làm b?a, chứ không phả? bánh m?̀.

    Ông Patr?ck cho rằng b?a có nh?ều lợ? thế, chẳng hạn như chúng chứa hàm lượng v?tam?n B cao, các ac?d am?n th?ết yếu. Và thực tế, uống b?a an toàn hơn uống nước v?̀ quá tr?̀nh sản xuất, b?a đã được d?ệt sạch v? khuẩn và v?rus.

    Ông Patr?ck cũng đưa ra những dấu vết của cây xô thơm và húng tây có chứa chất chống ung thư, đã được tìm thấy trong những vạ? b?a ở A? Cập cổ đạ?. Tương tự, cây ngả? tây chứa chất chống ung thư cũng đã được tìm thấy trong rượu gạo của ngườ? cổ đạ? Trung Quốc.

    B?a cũng đóng va? trò quan trọng trong những hoạt động của cộng đồng như các ngh? lễ, lễ k?̉ n?ệm…

    Lý thuyết về tầm quan trọng của b?a lần đầu t?ên được v?ết học g?ả Robert Bra?dwood tạ? Đạ? học Ch?cago trong những năm 1950. Ông đưa ra nh?ều bằng chứng về v?ệc sử dụng chủ yếu ngũ cốc để làm b?a ở các khu định cư của những ngườ? Natuf?ans đã sống từ 13 ngh?̀n đến 19 ngh?̀n năm trước Công nguyên, nay là ngườ? Syr?a, Jordan và Israel.

    Cùng vớ? Bra?dwood, một g?áo sư nhân chủng học tạ? Đạ? học Pennsylvan?a đã đưa ra những bằng chứng ?́t ỏ? về sự phổ b?ến của bánh mì.

    T.Q(theo V?etnamnet)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nen-van-minh-nhan-loai-duoc-khoi-nguon-tubia-a15260.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    5 phát ngôn khoa học gây sốc trong năm 2013

    5 phát ngôn khoa học gây sốc trong năm 2013

    Loài người không tới từ trái đất, rắn khổng lồ sẽ lại thống trị địa cầu, con người có thể trì hoãn cái chết là những phát ngôn khoa học khiến dư luận sửng sốt trong năm nay.

    “Người Tuyết” sống tách biệt với thế giới văn minh

    “Người Tuyết” sống tách biệt với thế giới văn minh

    Mùa hè ở Siberia (Nga) rất ngắn. Trong năm, tuyết rơi kéo dài đến tháng 5 và thời tiết lạnh trở lại một lần nữa vào tháng Chín. Băng tuyết bao phủ rừng Taiga nhưng cảnh vật nơi đây vẫn toát lên vẻ đẹp tuyệt vời, trái ngược với những lớp băng lạnh lẽo và sự tàn phá của nó. Những triền thông trải dài dường như vô tận, rồi những cánh rừng bạch dương nằm rải rác với những chú gấu ngủ đông và thi thoảng là những tiếng tru lên của những con sói đói. Núi dốc đứng, những con sông mang nước đổ vào khắp hang cùng ngõ hẻm thông qua các thung lũng, phải có đến một trăm ngàn đầm lầy băng giá. Rừng này là cuối cùng và lớn nhất của rừng nguyên sơ hoang dã của Trái đất. Nó trải dài từ mũi xa nhất của vùng Bắc cực thuộc Nga về phía Nam như Mông Cổ và phía đông của Urals đến Thái Bình Dương. Năm triệu dặm vuông của hư vô, dân số của tất cả các thị trấn có lẽ chỉ khoảng vài nghìn người.