+Aa-
    Zalo

    Muôn kiểu “ngáo” ma túy đá và những hậu họa

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ai đã từng đối mặt với những người vừa dứt cơn ngáo đá được ít giờ mới thực sự thấy được tác hại kinh hoàng của loại ma tuý này. Sự hưng phấn sung mãn trong cơn say ma tuý đến cuồng dại đã khiến họ làm được những việc mà khi tỉnh táo, có lẽ nằm ác mộng chính họ cũng không thể mường tượng ra.

    Đó là H “h&?acute;p” hot g?rl nổ? t?ếng Hà thành. Dù mớ? 15 tuổ? nhưng H đ&at?lde; có th&ac?rc;m n?&ec?rc;n nh?ều năm “ngủ ngày chơ? đ&ec?rc;m” và mỗ? lần l&ec?rc;n cơn là mắc chứng loạn dục vớ? sở th&?acute;ch quan hệ t&?grave;nh dục tập thể. Có ngườ? lúc nào cũng nơm nớp lo sợ v&?grave; nghĩ đ&at?lde; bị cấy ch&?acute;p vào đầu, bất kể làm v?ệc g&?grave; ở đ&ac?rc;u cũng bị theo d&ot?lde;?. Có những ngườ? ngỡ m&?grave;nh là cán bộ t&?grave;nh báo quốc phòng, chỉ cần nghe t?ếng cò? đ&at?lde; g?ật thót m&?grave;nh và t&?grave;m nơ? trú ẩn. Trong kh? đó lạ? có ngườ? nh&?grave;n đ&ac?rc;u cũng thấy dò? bọ bò lổm ngổm khắp cơ thể... Đầu óc họ bị đảo lộn, thần k?nh bị tổn hạ? ngh?&ec?rc;m trọng và nh?ều thờ? g?an sau đó họ vẫn đơ đơ như treo tr&ec?rc;n ch&?acute;n tầng m&ac?rc;y.

                                    T (áo đen) đang trong quá tr&?grave;nh phục hồ? sức khỏe tạ? cơ sở ca? ngh?ện TVN 

    K&?grave; 1: Ảo g?ác bị cấy ch&?acute;p vào đầu Vừa nhận tấm bằng thạc sĩ 2 tuần trước kh? xuống cơ sở ca? ngh?ện, T mắc chứng hoang tưởng rất nặng. Mỗ? lần “ngáo đá”, vị cán bộ ngành g?ao th&oc?rc;ng này lạ? ngỡ m&?grave;nh là sĩ quan t&?grave;nh báo quốc phòng đang bị săn đuổ?, ám hạ?. Cũng bở? cách “ngáo” rất dị như vậy, mỗ? lần l&ec?rc;n cơn, T lu&oc?rc;n nghĩ bị cấy ch&?acute;p vào đầu và t&?grave;m góc bàn, hộc tủ để lẩn trốn...  Lu&oc?rc;n nghĩ bị theo d&ot?lde;?

    Sau bao năm tác oa? tác quá?, cơn cuồng phong mang t&ec?rc;n ma túy đá vẫn kh&oc?rc;ng ngừng g&ac?rc;y hoạ. Đằng sau những cuộc truy hoan, thác loạn vớ? “đá” ấy là đầy rẫy những c&ac?rc;u chuyện kh?ến nh?ều ngườ? phả? rùng m&?grave;nh kh?ếp sợ.

    Chúng t&oc?rc;? đến cơ sở ca? ngh?ện tự nguyện TVN ở (Cư Y&ec?rc;n, Lương Sơn, Hòa B&?grave;nh) vào một sáng nắng chó? chang. Cơ sở nằm tách b?ệt vớ? khu d&ac?rc;n cư, từ trung t&ac?rc;m thị trấn phả? đ? chừng 4-5 km đường đồ? nú? quanh co, xung quanh là c&ac?rc;y cố? rậm rạp chúng t&oc?rc;? mớ? tớ? được nơ? này. Chỉ tay về ph&?acute;a những ngọn nú? nhấp nh&oc?rc; h?ểm trở xung quanh, &oc?rc;ng Ng&oc?rc; Trường Tú, chủ cơ sở lắc đầu: “Sở dĩ chọn địa thế h?ểm trở thế này để dựng trung t&ac?rc;m cũng là để lường trước những sự cố bất ngờ có thể xảy đến. Vớ? bệnh nh&ac?rc;n ngh?ện “đá”, mỗ? lần l&ec?rc;n cơn th&?grave; cũng “thất đ?&ec?rc;n bát đảo”. Họ sẵn sàng làm những v?ệc v&oc?rc; cùng dị thường”.

    Để m?nh chứng, vị chủ cơ sở có dáng đ? tất bật này g?ớ? th?ệu tớ? chúng t&oc?rc;? một số học v?&ec?rc;n, một và? ngườ? trong số này vừa hoàn tất quá tr&?grave;nh cắt cơn, đang hồ? phục. Nhưng phần nh?ều th&?grave; vẫn đang trong g?a? đoạn “v&at?lde; thuốc”. Kh&oc?rc;ng khó để phát h?ện ra, vớ? những bệnh nh&ac?rc;n nặng, đến ánh mắt nụ cườ? cũng ngáo ngơ đến méo mó, vẹo vọ.

    Trong những ngườ? này, N.H.T, qu&ec?rc; ở một tỉnh b?&ec?rc;n g?ớ? ph&?acute;a Bắc, được g?ớ? th?ệu như là một trong những tấn b? kịch đ?ển h&?grave;nh mà ma túy đá g&ac?rc;y ra. T. tự g?ớ? th?ệu là bản th&ac?rc;n đ&at?lde; trả? qua 40 mùa lá rụng. T. có th&ac?rc;n h&?grave;nh to cao, nước da ngăm ngăm, đ&oc?rc;? mắt nh&?grave;n rất t&?grave;nh. Nh&?grave;n t&oc?rc;?, T. cườ? rất tươ? v&?grave; l&ac?rc;u rồ? kh&oc?rc;ng có ngườ? ngoà? vào chơ?. Kh? b?ết t&oc?rc;? là nhà báo, T. dè dặt: “Nhà báo đừng chụp h&?grave;nh nhé”.

    Nhận thấy vẻ ngỡ ngàng của t&oc?rc;?, &oc?rc;ng Bù? Văn M&?acute;ch, Phó g?ám đốc, bác sỹ tạ? cơ sở ca? ngh?ện tự nguyện TVN mau mắn g?ớ? th?ệu: “T vừa nhận tấm bằng thạc sĩ 2 tuần trước kh? xuống đ&ac?rc;y ca? ngh?ện. T cũng là cán bộ có th&ac?rc;m n?&ec?rc;n trong ngành g?ao th&oc?rc;ng tạ? một tỉnh ph&?acute;a Bắc”. Cũng theo &oc?rc;ng M&?acute;ch, sợ cơ quan đồng ngh?ệp b?ết chuyện ngh?ện ngập của m&?grave;nh, T. x?n phép cơ quan nghỉ ốm dưỡng bệnh rồ? được ngườ? nhà đưa xuống Hòa B&?grave;nh để ca? ngh?ện. Lúc tỉnh táo T. nó? chuyện như một chuy&ec?rc;n g?a, một nhà d?ễn thuyết bở? T. vốn là ngườ? có học thức cao lạ? ăn nó? có duy&ec?rc;n. Tuy nh?&ec?rc;n, lúc l&ec?rc;n cơn th&?grave; T. kh&oc?rc;ng khác một con thú, gào thét, đập phá, chử? thề.

    T. ph&ac?rc;n bua: “Ở đ&ac?rc;y có đầy s?nh v?&ec?rc;n, cử nh&ac?rc;n, thạc sĩ đ? ca? ngh?ện, r?&ec?rc;ng g&?grave; m&?grave;nh t&oc?rc;? đ&ac?rc;u”. Vừa kể chuyện T. vừa búng ngón tay tanh tách như một trò t?&ec?rc;u kh?ển: “Chỉ sau và? phút “đập đá”, cơn “ph&ec?rc;” đ&at?lde; bắt đầu chảy rần rật trong ngườ?. Th&ac?rc;n thể m&?grave;nh lúc đó như được nh&ac?rc;n sức mạnh l&ec?rc;n hàng ngh&?grave;n lần. Đứa nào có hưng phấn hay bực tức g&?grave; cũng sẽ được nh&ac?rc;n l&ec?rc;n gấp nh?ều lần. Th&?acute;ch t&?grave;nh dục th&?grave; “làm” m&at?lde;? cũng kh&oc?rc;ng chán, th&?acute;ch đánh nhau th&?grave;... g?ết ngườ? chỉ như cơn ngáp vặt sau đ&ec?rc;m dà? th?ếu ngủ....”. “Còn vớ? T. th&?grave; sao?”. “T&oc?rc;? ngỡ m&?grave;nh như bị săn đuổ?, bị đuổ? bắt, bị theo d&ot?lde;?...”.

    “Gỡ cá? ch&?acute;p trong đầu t&oc?rc;? ra!”

    Những cán bộ tạ? đ&ac?rc;y nhớ lạ?, những ngày đầu, kh? mớ? xuống cơ sở đ&oc?rc;? mắt T. trắng d&at?lde; lờ đờ nh&?grave;n xung quanh như kh&oc?rc;ng còn chút th?ết tha vớ? cuộc sống. Th&ac?rc;n h&?grave;nh hom hem rệu r&at?lde;. T. là một trong những ngườ? ngh?ện  ma túy nặng nhất. Ch&?acute;nh v&?grave; thế quá tr&?grave;nh cắt cơn của T. cũng khá l&ac?rc;u. T. lu&oc?rc;n nằm một m&?grave;nh tách xa mọ? ngườ? và lu&oc?rc;n g?ữ thá? độ đề phòng cảnh g?ác. Cảnh g?ác một cách bất b&?grave;nh thường. Đ&ec?rc;m đến, những ngườ? ngh?ện ma túy đá như T. kh&oc?rc;ng ngủ được. T. thường tập thể dục, chống đẩy ở g?ường của m&?grave;nh. Thế nhưng chỉ cần một t?ếng động nhỏ ở b&ec?rc;n ngoà? T. l?ền thu m&?grave;nh, cuộn chặt trong ch?ếc chăn.

    Một thờ? g?an sau đó, kh? đ&at?lde; cắt cơn, T. tăng c&ac?rc;n, khu&oc?rc;n mặt tươ? tỉnh trở lạ?. Nh&?grave;n bề ngoà? kh&oc?rc;ng a? nghĩ T. bị ngh?ện nhưng phả? t?ếp xúc l&ac?rc;u mớ? thấy đầu óc của T. vẫn đơ đơ. Vị cán bộ ca? ngh?ện kể: “Có lần T. tức tố? nó? vớ? t&oc?rc;?, “&Oc?rc;ng vừa phả? th&oc?rc;? chứ, bằng tuổ? t&oc?rc;? th&?grave; cũng nể t&oc?rc;? chút chứ. &Oc?rc;ng đừng nó? vớ? bọn trẻ tr&ac?rc;u về t&oc?rc;?. A? lạ? để chúng nó cườ? nhạo t&oc?rc;? thế k?a”. T&oc?rc;? kh&oc?rc;ng h?ểu chuyện g&?grave; mớ? hỏ? “bọn trẻ tr&ac?rc;u nào?”. T. hằm hằm chỉ ra ngoà? cổng bảo rằng: “K?a, chúng nó đứng ở ngoà? cửa cườ? nhạo t&oc?rc;? k&?grave;a. Chuyện của t&oc?rc;? &oc?rc;ng nó? vớ? chúng làm g&?grave;”. K&?grave; thực ở cổng kh&oc?rc;ng có ngườ? nào nhưng T. lu&oc?rc;n tưởng tượng có nh?ều ngườ? b?ết m&?grave;nh bị ngh?ện và đ? theo m&?grave;nh cườ? nhạo”.

    Nhưng quá? dị nhất là h?ện tượng ảo g?ác mà T mắc phả?. “Những ngày đầu mớ? xuống đ&ac?rc;y, mỗ? kh? l&ec?rc;n cơn ngáo, T. lạ? tưởng tượng m&?grave;nh là cán bộ t&?grave;nh báo quốc phòng đang bị thế lực nào đó săn đuổ?. Cán bộ tạ? đ&ac?rc;y kể: “Một h&oc?rc;m, T. lạ? ra vỗ va? t&oc?rc;? bảo: “Này, t&oc?rc;? nó? thật nhé. T&oc?rc;? vớ? &oc?rc;ng cũng sàn sàn tuổ? nhau. G?ờ t&oc?rc;? khỏ? bệnh rồ?, &oc?rc;ng làm ơn gỡ con ch&?acute;p trong đầu t&oc?rc;? ra”. Lúc này t&oc?rc;? mớ? h?ểu v&?grave; sao T. cảnh g?ác đến thế. T&ac?rc;m sự vớ? T. mớ? b?ết T. lu&oc?rc;n nghĩ các cán bộ của cơ sở ca? ngh?ện đ&at?lde; cấy ch&?acute;p vào đầu để theo d&ot?lde;? mọ? hoạt động của T. Kh&oc?rc;ng những vậy, T. còn nghĩ mọ? ngườ? gắn camera ở mọ? nơ? n&ec?rc;n nhất cử nhất động của T. đều bị theo d&ot?lde;?. T. tưởng tượng ra nh?ều cảnh rồ? cứ nghĩ đó là thật. Mỗ? lần như vậy, T. lạ? lao đầu vào các nơ? hốc bàn, góc tủ chu? lủ? đến trốn v&?grave; sợ bị g?ết”.

    Cán bộ ở cơ sở ca? ngh?ện đ&at?lde; nh?ều lần g?ả? th&?acute;ch nhưng T. vẫn kh&oc?rc;ng t?n. “Dù nh&?grave;n b&ec?rc;n ngoà? T. đ&at?lde; rất b&?grave;nh thường, nó? chuyện “chém g?ó” tưng bừng, t&oc?rc;? thầm nghĩ đầu óc của T đ&at?lde; phục hồ? lạ?. Thế nhưng thỉnh thoảng T. lạ? ra đò? chúng t&oc?rc;? gỡ ch&?acute;p khỏ? đầu. Thỉnh thoảng T. lạ? đứng trước cổng trạ? chử? lầm bầm “bọn trẻ tr&ac?rc;u” nào đó. T. mắng nh?ếc rồ? bực tức như đang nó? chuyện thật. T&oc?rc;? mớ? h?ểu T. cần phả? th&ec?rc;m thờ? g?an nữa mớ? phục hồ? được. Loạ? ma túy này phá hoạ? thần k?nh của con ngườ? thật khủng kh?ếp”.

    Được b?ết, h?ện tạ? chủ yếu ngườ? ngh?ện của trung t&ac?rc;m bị “d&?acute;nh” vào ma túy đá, loạ? ma túy được các cậu ấm c&oc?rc; ch?&ec?rc;u lắm t?ến nh?ều của ưa chuộng. &Oc?rc;ng Bù? Văn M&?acute;ch cho hay: “Nh?ều ngườ? ngh?ện ma túy đá nặng dẫn đến ảo g?ác. Mỗ? ngườ? ảo g?ác một k?ểu khác nhau. Nh?ều ngườ? vào đ&ac?rc;y mớ? chỉ 14 - 15 tuổ? nhưng th&ac?rc;n h&?grave;nh xác xơ t?ều tụy. Cũng có những ngườ? 50 – 60 tuổ? vẫn kh&oc?rc;ng thoát khỏ? ngh?ện. Có ngườ? ca? ngh?ện xong một thờ? g?an sau lạ? vào, cán bộ trong trạ? đ&at?lde; quen mặt, h?ểu đến từng thó? quen của ngườ? ngh?ện.

    Ngh?ện ma túy đá kh&oc?rc;ng chỉ có những c&oc?rc; cậu tuổ? teen mà còn có cả những ngườ? là thạc sỹ, t?ến sỹ, ngườ? g?ữ những chức vụ quan trọng của cơ quan nhà nước. “Ma túy có trừ một a? đ&ac?rc;u, chỉ kh&oc?rc;ng g?ữ m&?grave;nh trong một phút th&oc?rc;? là trở thành kẻ t&oc?rc;? đò? cho thứ bột trắng chết ngườ? ấy. Kh&oc?rc;ng &?acute;t g?a đ&?grave;nh tan hoang, vợ bỏ chồng, con từ mặt cha v&?grave; ma túy”, &oc?rc;ng M&?acute;ch trăn trở.

    K&?grave; 2: L&ec?rc;n cơn ngh?ện đ?&ec?rc;n cuồng hoang tưởng sex

                                                                                                                                                                          Thành Huế - ĐSPL
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/muon-kieu-ngao-ma-tuy-da-va-nhung-hau-hoa-a815.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan