+Aa-
    Zalo

    Một hacker "thọc tay" vào "hồ sơ" an ninh của 28 nước

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)-Bruxelles vừa triệu tập một cuộc họp bất thường, quy tụ đại diện cảnh sát toàn châu Âu để nhóm bàn về việc một tên hacker đã ngấm ngầm "thọc tay" vào hồ sơ an ninh của 28 nước EU để đánh cắp dữ liệu trong suốt thời gian dài.

    (ĐSPL)-Bruxelles vừa tr?ệu tập một cuộc họp bất thường, quy tụ đạ? d?ện cảnh sát toàn châu Âu để nhóm bàn về v?ệc một tên hacker đã ngấm ngầm "thọc tay" vào hồ sơ an n?nh của 28 nước EU để đánh cắp dữ l?ệu trong suốt thờ? g?an dà?.

    "Th?ên tà? máy tính" này đã "nuốt gọn" khoảng 1,2 - 6 tr?ệu dữ l?ệu thuộc hàng tố? mật, trong đó có những tên tộ? phạm đang bị truy nã, vượt ngục, lừa đảo và khủng bố. Theo đánh g?á của g?ớ? quan sát, chưa bao g?ờ có một vụ cướp tà? l?ệu mật "khủng" đến như vậy. Ở một d?ễn b?ến mớ? nhất, "s?êu hacker" này vừa được dẫn độ từ Thụy Đ?ển sang Đan Mạch vớ? một dàn an n?nh dày đặc mà gần như không a? b?ết.

    Chân dung "hacker th?ên tà?" Gottfr?d Svartholm Warg.

    "Nuốt gọn" tất cả an n?nh châu Âu

    Thông t?n chấn động kể trên chính thức được đưa ra ánh sáng kh? Đà? phát thanh và truyền hình Thụy Sĩ (RTS) phát sóng chương trình về tộ? phạm t?n học vào ngày 23/12. Theo thông t?n mà đà? này đăng tả?, một hacker đã tấn công dữ l?ệu của cảnh sát Đan Mạch và lấy đ? rất nh?ều tệp dữ l?ệu chứa thông t?n tuyệt mật của cảnh sát các nước thành v?ên khố? Schengen (gồm 26 nước, trong đó có 22 nước thuộc khố? l?ên m?nh châu Âu). Nguồn t?n từ cơ quan hữu quan cho b?ết, những f?le dữ l?ệu này có thể chứa thông t?n tương đố? ch? t?ết về những ngườ? mất tích, đang tìm k?ếm hoặc những ngườ? đang bị cơ quan an n?nh g?ám sát.

    Ngay sau kh? bản t?n này được phát đ? đã dấy lên một cuộc tranh luận gay gắt trong dư luận. Những ngườ? dân thuộc l?ên m?nh châu Âu chẳng thể ngờ rằng, trong suốt một thờ? g?an dà?, độ? ngũ t?n tặc đã đột nhập vào kho hồ sơ đồ sộ của cơ quan an n?nh từng nước để đánh cắp khố? dữ l?ệu khổng lồ. Không những thế, tất cả thông t?n về sự v?ệc này đều bị cơ quan chức năng "g?ấu nhẹm" mặc dù họ đã khám phá ra từ cách đây khá lâu. Một số nguồn t?n thậm chí còn cho rằng, chính sự chậm trễ của lực lượng chức năng đã kh?ến hacker này kịp "nuốt gọn" khoảng 1,2 đến 6 tr?ệu dữ l?ệu kể trên.

    Kh? sự v?ệc bị vỡ lở, b?ết không thể t?ếp tục g?ấu g?ếm dư luận, đạ? d?ện cơ quan cảnh sát Đan Mạch đã chính thức lên t?ếng về sự v?ệc. Trả lờ? phỏng vấn đà? RTS, bà Dor?t Borgaard, nhân v?ên đ?ều tra thuộc cảnh sát Đan Mạch cho b?ết: "Trong khoảng thờ? g?an từ tháng 4-8/2012, bọn tộ? phạm t?n học đã đánh cắp rất nh?ều dữ l?ệu, trong đó có bản sao hệ thống thông t?n Schengen (SIS), nơ? chứa thông t?n của lực lượng cảnh sát tất cả các nước thành v?ên". Theo bà Dor?t Borgaard, có thể các hacker đã tìm ra một lỗ hổng an n?nh mạng của công ty quản lý cơ sở dữ l?ệu cảnh sát Đan Mạch để thâm nhập và ăn cắp.

    Cũng cần phả? nó? thêm, hệ thống thông t?n Schengen được co? là "trung tâm đầu não an n?nh của toàn châu Âu". Đây là hệ thống do các quốc g?a thành v?ên trong khố? Schengen xây dựng nên. Hệ thống t?n học này tập hợp hơn 40 tr?ệu dữ l?ệu, sẽ g?úp cảnh sát và các cơ quan lãnh sự truy cập kho dữ l?ệu chung về tộ? phạm. Đố? vớ? các hacker, đột nhập vào SIS cũng có nghĩa là đột nhập được vào toàn châu Âu. Đó cũng là lý do g?ả? thích vì sao hacker nắm được thông t?n của 28 nước trong EU.

    Cũng theo thông t?n từ cảnh sát Đan Mạch, hồ? tháng 6/2013, Copenhagen đã phát đ? tín h?ệu báo động cho các thành v?ên và Ủy ban châu Âu (EU). Cảnh sát trưởng Đan Mạch công kha? tuyên bố: "Tô? rất lo lắng. Ngườ? Đức nổ? g?ận vì không được báo trước sớm hơn". Đến lúc này, danh tính của gã "hacker th?ên tà?" mớ? được công bố.

    Chân dung "hacker th?ên tà?"

    Câu chuyện về ph? vụ đánh cắp dữ l?ệu "s?êu khủng" vừa được phát lộ chẳng khác gì những cuốn truyện tr?nh thám nghẹt thở của các t?ểu thuyết g?a. Câu chuyện khở? đầu từ đất nước Campuch?a, vớ? nhân vật chính là Gottfr?d Svartholm Warg. Một gã ốm yếu, xanh xao vớ? bộ râu vàng ệch và đô? mắt sắc lẹm. Ở xứ sở chùa Tháp, hắn còn có b?ệt danh là Anakata.

    Khở? ngh?ệp là một kỹ sư công nghệ thông t?n, năm 2003, Anakata cộng tác vớ? trang mạng The P?rate Bay (còn có tên gọ? khác là Vịnh Hả? tặc, được b?ết tớ? là trang sưu tầm được nh?ều ph?m và nhạc, phần lớn trong số đó có dấu h?ệu v? phạm bản quyền). Thờ? đ?ểm đó, trang mạng này đang có 40 tr?ệu ngườ? truy cập, vớ? khẩu h?ệu đầy h?ếu ch?ến: "Fuck Hollywood". Năm 2009, The P?rate Bay bị các ông chủ Mỹ k?ện. Kh? ra trước tòa, Warg bình thản như đang dạo chơ?. Tay cầm lon Coca nhấm nháp, Warg luôn m?ệng đò? dân chủ hóa văn hóa, kịch l?ệt phản ứng trước cá? gọ? là đạo đức thông t?n. Kết quả, Gottfr?d Svartholm Warg bị tuyên án 1 năm tù g?am. Thế nhưng, kh? bản án chưa kịp có h?ệu lực, gã đã chuồn mất dạng.

    Gã hacker lập dị sống tạ? Thủ đô Phnom Penh trong căn hộ của một doanh ngh?ệp Mỹ, phía bên trên quán rượu Cad?llac. Warg đang bị cảnh sát Thụy Đ?ển truy nã vì một tộ? danh khác: Lục lọ? hồ sơ tà? chính, đánh cắp các hợp đồng phụ của chính phủ. "Cuộc đ?ều tra này huy động các phương t?ện rất lớn của cảnh sát và cơ quan tình báo. Đó là một vụ án quan trọng nhất ở xứ chúng tô?", một cảnh sát Thụy Đ?ển cho b?ết.

    Sau một thờ? g?an trốn chạy, Warg đã bị sa lướ? và được dẫn độ về Stockholm vào ngày 30/8/2012. Thế nhưng, mọ? hướng đ?ều tra đều tập trung vào những hành v? mà Warg phạm tộ? trước đó là lục lọ? hồ sơ tà? chính và đánh cắp các hợp đồng phụ của chính phủ. Chẳng a? nghĩ rằng, chính y đang là thủ phạm ăn cắp dữ l?ệu an n?nh của 28 nước châu Âu. Kh? t?ến hành k?ểm tra máy tính của Warg, cảnh sát Thụy Đ?ển đã phát h?ện một chuyện k?nh hoàng: Bên trong chứa hàng tr?ệu dữ l?ệu của cảnh sát Đan Mạch. B?ết t?n, Copenhagen nháo nhào nhập cuộc. Một cuộc đ?ều tra đã d?ễn ra trên quy mô lớn, sự thực được phơ? bày. Từ ngày 7/4 đến 27/8/2012, hồ sơ của Công ty đ?ện tử CSC bị đột nhập. Đ?ều đặc b?ệt, CSC chính là ch? nhánh của một công ty đa quốc g?a có trụ sở tạ? Mỹ, quản lý dữ l?ệu của các công ty tư nhân và chính quyền Đan Mạch, trong đó có cảnh sát.

    Một mực từ chố? cáo buộc của cảnh sát

    Mớ? đây nhất, lực lượng chức năng đã t?ến hành dẫn độ Warg từ Thụy Đ?ển về Đan Mạch vớ? sự áp tả? của một dàn an n?nh dày đặc. Thông t?n về vụ dẫn độ này được đảm bảo tuyệt đố? bí mật mà ít ngườ? b?ết đến. Thế nhưng, phản ứng trước những cáo buộc từ phía cảnh sát, hacker này không nhận là tác g?ả của vụ tấn công t?n học nó? trên và cho rằng máy tính của anh ta đã bị ngườ? khác ch?ếm quyền đ?ều kh?ển. V?ệc buộc tộ? đố? vớ? Gottfr?d Svartholm Warg đang gặp rất nh?ều khó khăn. Được b?ết, Warg bị cấm đến gần bất cứ máy móc đ?ện tử nào trong suốt thờ? g?an này. Ông Dan?ele Bers?er, ngườ? phát ngôn của bộ Tư pháp và cảnh sát L?ên bang Thụy Sĩ cho b?ết vụ v?ệc vẫn đang được cảnh sát Đan Mạch đ?ều tra.

    Anh Văn (tổng hợp từ báo chí nước ngoà?)
    Báo Đờ? sống và Pháp luật

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/mot-hacker-thoc-tay-vao-ho-so-an-ninh-cua-28-nuoc-a15420.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Al-Qaeda dọa an ninh nước Mỹ có “lỗ thủng lớn”

    Al-Qaeda dọa an ninh nước Mỹ có “lỗ thủng lớn”

    (ĐSPL) - Từ sau vụ nổ bom tại giải marathon Boston, nước Mỹ luôn đặt mình trong tình trạng báo động và phòng chống khủng bố. Tuy nhiên, thủ lĩnh của al-Qaeda trên bán đảo Ả-rập (Yemen) lại tuyên bố hàng rào an ninh của Mỹ đã bị “thủng”, bất cứ ai cũng có thể là khủng bố, bởi cách chế tạo phương tiện gây án như vụ Boston.