Từng là một đ?ểm nóng về an n?nh trật tự (ANTT) vớ? hơn 300 đố? tượng t?ền án t?ền sự, tỷ lệ ngườ? tá? phạm tộ? lên đến hơn 50\%, nhưng từ kh? tr?ển kha? mô hình “Doanh nhân vớ? ANTT” vớ? nh?ều b?ện pháp th?ết thực g?úp đỡ ngườ? từng có quá khứ lầm lỗ? tá? hòa nhập cộng đồng, tỷ lệ ngườ? phạm tộ? h?ện nay chỉ còn chưa đến 4\%. Quan trọng hơn, mô hình đã nâng cao trách nh?ệm của các tổ chức, đoàn thể, g?a đình, dòng họ trong v?ệc mở lố? về cho những ngườ? từng có quá khứ lầm lỗ?...
Chúng tô? đến thăm cơ sở sản xuất đá ốp lát của anh Trần Văn Sùng ở xã Nga Thạch, huyện Nga Sơn. Nhìn cơ ngơ? khang trang của anh, không a? nghĩ rằng anh đã đ? lên từ 2 bàn tay trắng cùng một quá khứ buồn tủ?, lầm lỗ?. Nhắc lạ? chuyện cũ để thấy rút ra những bà? học k?nh ngh?ệm cho bản thân và những ngườ? khác - anh Trần Văn Sùng cở? mở trò chuyện vớ? chúng tô?.
Cách đây gần chục năm, kh? đang là s?nh v?ên Trường Đạ? học Nông ngh?ệp, anh Sùng bị đám bạn xấu rủ rê đ? t?êu thụ t?ền g?ả, bị Công an bắt và phả? trả g?á bằng 4 năm tù g?am. Năm 2008, trở về cộng đồng vớ? 2 bàn tay trắng, anh cảm thấy b? quan, chán nản trước ánh mắt ngh? ngạ? của không ít ngườ?.
Trong lúc buồn bã, không k?ếm được v?ệc làm thì cán bộ Công an huyện và Hộ? Doanh nhân Nga Sơn tr?ển kha? mô hình “Doanh nhân vớ? ANTT”. Mọ? ngườ? đến thăm hỏ?, động v?ên, trò chuyện, tạo đ?ều k?ện để anh tìm v?ệc làm. Học được nghề đá ốp lát trong thờ? g?an thụ án, anh quyết định đầu tư để mở xưởng.
Cá? khó nhất là vốn thì đã được Quỹ “Doanh nhân vớ? ANTT” cho vay 2 đợt, tổng cộng 40 tr?ệu đồng. Từ số vốn này, anh Trần Văn Sùng đã đầu tư mở rộng sản xuất, làm ăn có lã?. Không những anh trả hết nợ, mà còn mở rộng quy mô sản xuất vớ? số vốn hàng trăm tr?ệu đồng. H?ện nay, cơ sở gạch ốp lát của anh Trần Văn Sùng còn tạo công ăn v?ệc làm cho gần 10 lao động, vớ? mức thu nhập hơn 3 tr?ệu đồng/ngườ?/tháng.
Chính quyền và Công an huyện Nga Sơn luôn quan tâm g?úp đỡ ngườ? lầm lỗ? hòa nhập cộng đồng, làm g?àu chính đáng.
Ảnh: Thá? Thanh.
Đạ? tá Nguyễn Cao Sơn, Trưởng Công an huyện Nga Sơn cho b?ết, từ mô hình “Doanh nhân vớ? ANTT”, hàng trăm lượt ngườ? lầm lỗ? được g?úp đỡ, tạo công ăn v?ệc làm, được vay vốn, bảo lãnh vay vốn. Ngoà? trường hợp anh Trần Văn Sùng, còn có nh?ều đ?ển hình đã đứng dậy từ vấp ngã, tự t?n làm lạ? cuộc đờ?.
Như anh Phạm Văn Bường ở xã Nga An, từ 55 tr?ệu đồng vay từ Quỹ “Doanh nhân vớ? ANTT”, anh lập xưởng gạch, đạ? lý x? măng, thu mua lõ? có?, bố trí v?ệc làm cho 11 lao động, tạo công ăn v?ệc làm tạ? nhà cho 150 g?a đình khác trong xã. Anh Bù? Bá Sơn ở Nga An được vay 60 tr?ệu đồng, anh đã đầu tư chăn nuô? g?a cầm, g?a súc, nuô? cá, thu nhập hằng năm hàng trăm tr?ệu đồng; anh Trình Văn Lợ? ở xã Nga Nhân, được vay 3 lần vớ? số t?ền 45 tr?ệu đồng đã đầu tư làm 8 nghề, tạo công ăn v?ệc làm cho nh?ều lao động được đặc xá, tà? sản và vốn của anh lên đến gần 1 tỷ đồng…
Đạ? tá Nguyễn Cao Sơn, Trưởng Công an huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) có thâm n?ên gần 40 năm trong lực lượng Công an. Mấy chục năm công tác, ông tham g?a đề xuất và tr?ển kha? nh?ều b?ện pháp nhằm g?ữ bình yên địa bàn, nhưng một trong những đ?ều ông tâm đắc nhất chính là mô hình “Doanh nhân vớ? ANTT”.
Đạ? tá Sơn trả? lòng: “Lâu nay, tư tưởng kỳ thị đố? vớ? ngườ? lầm lỗ? nó? chung còn khá nặng nề. Ngườ? lầm lỗ? trở về khó hòa nhập cộng đồng bở? không tìm được công ăn v?ệc làm nên “nhàn cư v? bất th?ện”, cộng vớ? tâm lý bất mãn, t?êu cực nên tỷ lệ tá? phạm tộ? rất cao. Mô hình “Doanh nhân vớ? ANTT” đã khắc phục được đ?ểm này; đồng thờ? có nh?ều b?ện pháp th?ết thực g?úp đỡ, tạo công ăn v?ệc làm để họ làm lạ? cuộc đờ?”.
5 năm qua, tính từ kh? mô hình “Doanh nhân vớ? ANTT” ra đờ? và đ? vào hoạt động, hơn 300 doanh ngh?ệp trên địa bàn huyện Nga Sơn đã tích cực tham g?a. Quỹ “Doanh nhân vớ? ANTT” vớ? hơn 1 tỷ đồng, dành 80\% cho những ngườ? từng lầm lỗ? vay ưu đã?, mỗ? suất vay từ 10 – 30 tr?ệu đồng, lã? suất chỉ 0,5\%; 20\% còn lạ? dùng để khen thưởng những ngườ? t?ến bộ, có nh?ều đóng góp cho cộng đồng.
Ông Dương Đình Dịu, Phó Chủ tịch Hộ? Doanh nhân huyện Nga Sơn cho b?ết, thờ? g?an qua, mô hình “Doanh nhân vớ? ANTT” đã bố trí v?ệc làm, làm đạ? lý bán hàng, thu mua nông sản cho gần 60 ngườ? lầm lỗ?, mức thu nhập từ 2,5 – 3 tr?ệu đồng/tháng. Hỗ trợ hàng trăm tr?ệu đồng cho 124 ngườ? được đặc xá tha tù về địa phương; g?ả? ngân 10 đợt cho hơn 200 ngườ? vay để sản xuất, k?nh doanh.
“Chúng tô? còn bảo lãnh vớ? Ngân hàng Chính sách cho đố? tượng này vay trung bình mỗ? năm từ 3 – 4 tỷ đồng; phố? hợp vớ? Hộ? Khuyến nông, các trung tâm đào tạo nghề tổ chức dạt nghề (lá? ôtô, lá? máy xúc, hàn, đ?ện…) cho 104 ngườ?. Trong số đó, 15 ngườ? đã có công v?ệc ổn định, làm ăn khấm khá, thoát khỏ? đó? nghèo…”.
H?ệu quả của mô hình “Doanh nhân vớ? ANTT” là rõ ràng và đang được nh?ều địa phương học tập. ANTT các khu dân cư được đảm bảo, phạm pháp hình sự g?ảm mạnh. Tỷ lệ tá? phạm tộ? trước đây lên đến trên 50\% thì nay chỉ còn 4\%. Ông Dương Đình Dịu, Phó Chủ tịch Hộ? Doanh nhân Nga Sơn đúc kết: “G?úp ngườ? hoàn lương cũng là v?ệc th?ện, xóa bỏ cá? ác, đồng thờ? các doanh nhân cũng được hưởng nh?ều quyền lợ? về sự ổn định ANTT trên địa bàn, không còn h?ện tượng sách nh?ễu, đò? bảo kê như trước đây”.
Theo Ngọc Oanh/CAND