(ĐSPL) - Nó? đến những hành động của gã trước kh? mặc áo tù, nh?ều ngườ? có thể kh?ếp sợ. Vậy mà sau kh? đón nhận mức án chung thân, gã bỗng nh?ên thức tỉnh tâm can. Được g?ảm án, trở về vớ? cuộc sống đờ? thường, gã đã b?ết bước qua tộ? lỗ? để vươn lên làm g?àu. Sau 4 năm, g?a tà? lớn nhất của gã là một má? ấm g?a đình hạnh phúc và căn nhà đầy đủ t?ện ngh?.
“Trạ? g?am cho tô? một cá? nghề để làm lạ? cuộc đờ?”
Chúng tô? tìm gặp Lê Văn Ch?ến (SN 1973), xã Đạ? Trạch (huyện Bố Trạch) tạ? nhà r?êng cũng là xưởng mỹ nghệ của anh. Lần lạ? quá khứ, Lê Văn Ch?ến kể: đã từng phả? lãnh mức án tù chung thân về tộ? g?ết ngườ?. Kh? cánh cửa trạ? g?am G?a Trung (G?a La?) đóng lạ?, gã b?ết đường về còn xa tít mù khơ?.
Những ngày đầu vào trạ?, gã tỏ ra khá lấc cấc, bất cần, tất cả cũng vì tâm lý chán chường, tuyệt vọng. Nhưng rồ?, Ch?ến bắt đầu thay đổ? tâm tính chỉ sau thờ? g?an ngắn cả? tạo. Khát vọng hoàn lương, muốn làm lạ? cuộc đờ? dần trỗ? dậy trong tâm thức chàng tra? lầm lỡ. Nhận thấy ở gã có t?ềm ẩn năng kh?ếu thẩm mỹ, khéo léo của đô? bàn tay, các cán bộ quản g?áo đã tận tình chỉ dạy cho gã cách làm đồ gỗ mỹ nghệ. Nhờ sự chịu khó cộng vớ? chút tà? hoa bẩm s?nh, chỉ trong thờ? g?an ngắn, Ch?ến đã kh?ến nh?ều ngườ? phả? k?nh ngạc về những tác phẩm mình làm ra. Những bức tượng có hồn được tạc bằng lửa say mê trong gã luôn mang tính nhân văn, thẩm mỹ cao. Nó như một sự gử? gắm những suy nghĩ, hố? cả? và cả sự ch?êm ngh?ệm cuộc đờ? của gã và những ngườ? bạn tù một thờ? lầm lỗ?.
Nhờ cả? tạo tốt, hồ sơ của gã được xem xét ân xá sau 14 năm 8 tháng thụ án. Một ngày tháng 2/2009 tràn ngập hạnh phúc của chàng tra? Lê Văn Ch?ến, kh? gã đón nhận quyết định ân xá. “Lúc cán bộ trạ? báo t?n vu? là tô? có tên trong danh sách ân xá đợt này mà cứ ngỡ mình đang mơ. Đờ? ấy thế mà lạ, tô? chẳng khóc bao g?ờ, nhưng kh? nghe vậy tự nh?ên ha? dòng nước mắt cứ tuôn ra”.
Khoảng thờ? g?an sau đó là quãng đờ? đầy đầy thử thách đố? vớ? một chàng tra? mãn hạn tù khát khao hòa nhập cuộc sống. Lúc đó, phần vì do bản thân luôn tự t?, mặc cảm, phần vì sợ những ánh mắt kỳ thị, xét nét của bà con lố? xóm, Ch?ến không dám bước chân ra ngoà?. “Mấy tháng đầu tô? không bước qua cổng nhà mình. Tô? sợ những ánh nhìn lướt qua tô? rồ? xì xầm to nhỏ, bở? trong mắt họ, tô? vẫn là một thằng g?ết ngườ?. Một phần cũng vì tô? tự t? vớ? bạn bè đồng trang lứa.
Ngày vào trạ? thụ án, chúng cũng tuổ? đô? mươ? như tô?, g?ờ thì đã công thành danh toạ?, nhìn lạ? mình vẫn 2 bàn tay trắng và một t?ền án đeo mang. Nhưng rồ? chính những ánh nhìn thương hạ? từ họ đã kh?ến lòng tự trọng của ngườ? đàn ông trong tô? trỗ? dậy. Vớ? quyết tâm phả? làm lạ? tất cả để thay đổ? ánh nhìn từ ngườ? đờ? đã g?úp tô? đ? qua những khó khăn thử thách”, Ch?ến tâm sự. Nó? là làm, gã bắt tay vào cuộc.
Lê Văn Ch?ến bên những tác phẩm mỹ nghệ của mình.
Nhưng rồ? kh? nhìn xuống bàn tay khô khốc vớ? những nốt sần của thờ? g?an, tự trong lòng gã nổ? lên những bất an. Vớ? 2 bàn tay trắng, phả? làm gì để sống là câu hỏ? cứ day đ? day lạ? trong đầu gã những đêm trằn trọc. Rồ? bất chợt một ý nghĩ lóe sáng trong đầu gã: “Sao mình không dùng cá? nghề đã học trong trạ? g?am để k?ếm sống”. Ngay sáng hôm sau Ch?ến đã tìm đến một số cơ sở sản xuất đồ mỹ nghệ để x?n vào làm, vừa để k?ếm t?ền, vừa nâng cao tay nghề. Thế nhưng, mọ? chuyện không đơn g?ản như gã nghĩ, rất nh?ều cơ sở đã từ chố? thẳng kh? b?ết quá khứ của Ch?ến. Buồn, tủ? nhục nhưng Ch?ến không cho phép mình bỏ cuộc. Và hạnh phúc đã mỉm cườ? vớ? gã, kh? một doanh ngh?ệp đã đồng ý nhận Ch?ến vào làm công nhân sau 3 ngày k?ểm tra tay nghề.
Những tác phẩm t?nh xảo đã ra đờ? từ đô? bàn tay khéo léo cũa gã tra? xấp xỉ 40. Những bức tượng gỗ được thổ? hồn bằng đam mê căng tràn của một ngườ? đang khao khát làm lạ? cuộc đờ?. Ngoà? thờ? g?an làm chính, Ch?ến còn nhận làm theo sự đặt hàng của ngườ? quen. Ha? tác phẩm đầu tay được đánh g?á cao mà đến bây g?ờ anh vẫn g?ữ làm kỷ n?ệm đó là tương tr? và anh hùng tương ngộ. Chỉ sau thờ? g?an ngắn, tên tuổ? Ch?ến đã được nh?ều ngườ? b?ết tớ?. Kh? tay nghề đã khá vững, tham vọng mở một cơ sở sản xuất đồ mỹ nghệ càng nung nấu trong gã.
Thế nhưng, vớ? số vốn l?ếng hạn hẹp trong tay, gã đành phả? gác lạ? ước mơ đó. Thay vì mở một xưởng mỹ nghệ lớn, gã mượn tạm cá? sân của g?a đình mình làm mặt bằng để sản xuất. Chỉ trong thờ? g?an ngắn, Ch?ến đã tìm được đầu ra cho các sản phẩm tạ? cơ sở mình. Ngoà? v?ệc hàng tháng k?ếm được hơn chục tr?ệu đồng cho bản thân, gã còn tạo được công ăn v?ệc làm đều đặn cho ba thanh n?ên khác từng là bạn tù ở trạ? g?am G?a Trung.
Một số tác phẩm được làm ra từ bàn tay khéo léo của Ch?ến.
Trên bước đường phục th?ện, gã đã tìm được n?ềm vu?. Nguyễn Thị Nguyệt, một cô gá? x?nh đẹp đã dám vượt qua dư luận để cùng gã xây đắp những v?ên gạch hạnh phúc. Tình yêu đã dẫn lố? cho gã đ? qua những ngh?ệt ngã của đờ?.
Tình yêu dẫn lố? thành công
Nhìn bức ảnh cướ? treo trang trọng trong ngô? nhà khang trang của Ch?ến, tô? thầm chúc cho anh. Như h?ểu được suy nghĩ của khách, Ch?ến nhanh m?ệng t?ếp lờ?: “Cô ấy tên là Nguyễn Thị Nguyệt, kém tô? 13 tuổ?. Ngô? nhà này là công sức chắt ch?u của ha? vợ chồng cùng chung góp. Cũng may nhờ có cô ấy, tô? mớ? được như hôm nay”, Ch?ến dành cho vợ mình những lờ? tr? ân nhẹ nhàng vậy.
Nó? về cơ duyên g?úp mình thành vợ thành chồng vớ? Nguyệt - cô thôn nữ xóm kề bên, Ch?ến cườ? h?ền bảo: Số phận đó. Ngày gặp cô gá? x?nh đẹp ấy, cũng là thờ? đ?ểm khó khăn nhất của Ch?ến. Sự hòa nhập cộng đồng cũng như công v?ệc mớ? khở? đầu, nh?ều ngườ? vẫn nhìn Ch?ến vớ? ánh mắt kỳ thị, thế nhưng Nguyệt lạ? hoàn toàn khác. “Hồ? mớ? về, tô? rất ngạ? g?ao t?ếp vớ? những ngườ? xung quanh. Thế rồ?, trước sự nà? nỉ của đứa em họ, tô? chấp nhận theo nó đến nhà bạn là Nguyệt. Bước chân vào nhà cô ấy, bắt gặp ánh mắt khó chịu của bố mẹ Nguyệt, tô? định quay về. Nhưng đứa em họ cứ ra sức níu lạ?, tô? đành m?ễn cưỡng ngồ?. Tô? không g?ấu d?ếm quá khứ của mình vớ? Nguyệt ngay từ lần gặp gỡ đầu. Thế nhưng khác vớ? sự lo lắng của tô?, Nguyệt không hề e dè mà vẫn t?ếp chuyện bình thường, thậm chí là cở? mở, đồng cảm hơn”, Ch?ến kể về cá? ngày đầu t?ên tán tỉnh Nguyệt.
Bức ảnh cướ? của vợ chồng Ch?ến - Nguyệt.
Rồ? những t?n nhắn qua lạ? ngày một nh?ều, đô? tra? gá? cũng gần nhau lúc nào không hay. Sau những gồng mình để chống chọ? lạ? khó khăn từ ngườ? đờ? và công v?ệc, Ch?ến lạ? tìm thấy sự bình yên từ những lờ? động v?ên, ân cần của Nguyệt. Và như một quy luật tự nh?ên, họ đã đến bên nhau, dành cho nhau những tình cảm ngọt ngào nhất. Đ?ều đó như nhân thêm động lực cho Ch?ến quyết tâm hướng th?ện, thô? thúc anh trở về vớ? nẻo sáng hoàn lương, trở thành ngườ? có ích cho xã hộ?
Tháng 10/2009, sau đám cướ? đơn sơ, họ nên vợ nên chồng. Sau 4 năm trở về vớ? ha? bàn tay trắng, đến g?ờ phút h?ện tạ?, Lê Văn Ch?ến đã có được những đ?ều mà nh?ều ngườ? bình thường cũng không dám mơ tớ?. Một công v?ệc đang trên đà ăn nên làm ra, một ngô? nhà khang trang, rộng rã?, đủ t?ện ngh?, má? ấm nhỏ cùng ngườ? vợ thảo h?ền và cô con gá? 3 tuổ? kháu khỉnh. Những ánh mắt nhìn gã đã khác xưa, trong đó có đọng lạ? n?ềm t?n và sự cảm phục trước nghị lực hoàn lương của gã…
Ngày về Không báo t?n bố mẹ ra đón như bao bạn tù được ân xá khác, Ch?ến lặng lẽ vác ba lô rồ? một mình bắt xe về mảnh đất m?ền Trung, nơ? g?a đình đang s?nh sống. Khoảng thờ? g?an xa nhà quá dà? kh?ến bước chân Ch?ến bỡ ngỡ trong ngày trở về. Ngày ra đ?, mặt cú? gằm xuống đất, chân bước vộ? lên xe của CQĐT, gã mớ? xấp xỉ 19 tuổ?. G?ờ trên đầu đã lấm chấm sợ? tóc bạc của tuổ? 35. “Lúc xuống xe, tô? hoàn toàn choáng ngợp trước sự đổ? thay của quê nhà. Thậm chí không tự t?n trước con đường bê tông hóa dẫn vào lố? nhỏ quen thuộc. Chân tô? vừa bước nhưng đầu cứ ngó quanh quất xem đã đúng đường chưa. Tự nh?ên thấy mình lạc lõng, trơ trọ? g?ữa những ngô? nhà khang trang của hàng xóm. Phả? đến kh? thấy g?a đình đang đứng đợ? trước cổng nhà, tô? mớ? bật ra cảm xúc ôm chầm lấy cha mẹ”, Ch?ến hồ? nhớ lạ? ngày về. |
LOAN NGUYỄN - THANH TÂN