(ĐS&PL) - Mặc dù những cuộc thảm sát, chết chóc đã chìm sâu vào ký ức của lịch sử, nhưng những ngườ? dân sống ở khu phố Long T?ên, thị trấn T?ên Yên (thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng N?nh) vẫn ám ảnh về những cá? chết ở Khe Tù. Họ đã thờ cúng, cứu rỗ? những l?nh hồn thất lạc... vớ? mong muốn để lạ? phúc đức cho con cháu đờ? sau.
Từ những g?a? thoạ?Khu vực cạnh bệnh v?ện cổ thờ? Pháp ở phố Long T?ên được mệnh danh là "phố l?êu tra?" cũng bở? rất nh?ều câu chuyện kỳ bí xảy ra tạ? đây. Theo các cụ kể lạ?, kh? thực dân Pháp ch?ếm đóng tạ? khu vực hoang vắng này, đã dựng nên hệ thống nhà tù Khe Tù. Chúng đã b?ến nơ? đây thành mảnh đất đầy chết chóc. Hằng ngày ngườ? dân địa phương vẫn thường xuyên phả? nghe t?ếng súng nổ, t?ếng đả đả chế độ của những tù b?nh bị xử tử. Ông Lương Quốc Chung, 88 tuổ? là ngườ? dân sống cạnh khu vực Khe Tù nhớ lạ?. Hồ? còn bé, ông có được chứng k?ến những cảnh đầu rơ?, máu chảy ở Khe Tù.Ngườ? dân địa phương đã lập ra m?ếu thờ những l?nh hồn vất vưởng. Sau hơn 60 năm kh? thực dân pháp cuốn gó? khỏ? Khe Tù, những ngườ? dân ở Khe Tù vẫn chưa nguô? ám ảnh. Những ngườ? dân địa phương cũng không thể g?ả? thích được h?ện tượng kỳ lạ xảy ra ở "phố l?êu tra?" này. Có những vị khách phương xa đến chơ? hoặc những đoàn ngườ? đến tìm hà? cốt của ngườ? thân đều gặp những h?ện tượng rất kỳ lạ mỗ? kh? ngủ lạ? qua đêm. Có ngườ? đang ngủ thì bắt gặp hình ảnh ma trơ?, ngườ? yếu vía thì bị bóng đè. Từ đó, ngườ? lạ đến khu vực này thường không dám ngủ lạ? một mình mà phả? rủ 2 - 3 ngườ? ngủ cùng.Ông Lương Quốc Chung cho rằng, những ngườ? dân ở quanh Khe Tù vẫn g?ữ tục lệ thờ cúng những l?nh hồn vất vưởng.
Ông Chung cho hay: Có rất nh?ều những h?ện tượng kỳ quá? đến bây g?ờ vẫn chưa có lờ? g?ả? đáp. Có nh?ều đ? ngườ? đã trót xâm phạm đến khu vực này mà bị ốm l? bì, chữa trị không khỏ?? Đó là trường hợp anh T. ở thành phố Móng Cá?, tỉnh Quảng N?nh. Một lần anh đến chơ? nhà ngườ? quen ở phố Long T?ên. Anh T. vô tình chặt một gốc cây ở trong d? tích Khe Tù mà không thắp nhang x?n phép. Mấy ngày sau, anh ốm nằm l?ệt g?ường. G?a đình chạy chữa thuốc thang mã? vẫn không khỏ?. G?a đình đ? xem bó? mớ? b?ết, con mình phạm phả? đất th?êng. Họ đã đến Khe Tù làm lễ mong thần l?nh xá tộ?, x?n vía. Kh? ngườ? thân trở về nhà thì thấy anh T. đã đ? lạ? bình thường.Ông Chung còn kể cho chúng tô? nghe rất nh?ều câu chuyện kỳ lạ đã từng xảy ra ở khu vực này. Có những ngườ? sống ở các khu phố lân cận cũng đã từng nhìn thấy những cảnh tượng lạ. Có ngườ? đang nằm ngủ bỗng có cảm g?ác ch?ếc g?ường dựng đứng. Có ngườ? cho rằng, do v?ệc dựng nhà bị động mồ mả nên làm ăn thua lỗ, họ đã bỏ quê đ? sống ở một nơ? khác.Đến đ?ếu văn cầu s?êu thoát?Năm 2000, ngườ? dân địa phương đã xây dựng một m?ếu nhỏ để tưởng nhớ đến các ch?ến sỹ cộng sản đã hy s?nh ở Khe Tù. Dân làng thay ph?ên nhau trông nom, hương khó?. Vào những ngày rằm, lễ, tết, những hộ dân sống quanh khu vực Khe Tù vẫn tổ chức cúng cho những l?nh hồn xấu số ở trước cửa nhà. "Từ dạo đó đến bây g?ờ, tô? vẫn âm thầm tổ chức cầu cúng cho các l?nh hồn vất vưởng, chưa được ngườ? thân đến đón về. Cũng như những ngườ? dân nơ? đây, thó? quen này đã b?ến thành một tục lệ hết sức độc đáo ở vùng quê này. Thế hệ sau vẫn t?ếp nố? thế hệ trước g?ữ gìn tục lệ nhân văn này", ông Chung nó?.Ông Chung cho rằng: V?ệc cầu cúng chỉ xuất phát từ tâm và sự tự nguyện. Ngườ? dân địa phương cũng không lập ban thờ r?êng mà chỉ cúng theo ngh? thức. Cùng vớ? v?ệc chuẩn bị mâm cơm cúng g?a t?ên, họ làm thêm một mâm cỗ tương tự để cúng các vong hồn. Theo ông Chung: V?ệc cúng cũng thể h?ện tấm lòng b?ết ơn công ơn của các ch?ến sỹ cách mạng đã hy s?nh xương máu của mình để đem lạ? hòa bình, hạnh phúc cho mảnh đất vùng b?ên này. Họ mong những l?nh hồn sớm được s?êu thoát.Những mâm cỗ cúng sẽ góp phần g?úp cho những l?nh hồn xấu số cảm thấy được an ủ? và s?êu thoát. Dướ? góc nhìn văn hóa thì v?ệc cầu cúng của những ngườ? dân địa phương cũng xuất phát từ quan n?ệm thờ đá của ngườ? V?ệt Cổ.Sự hồ? s?nh của dòng sông “chết”
Ngườ? xưa quan n?ệm rằng, con ngườ? s?nh ra từ đá và chết đ? sẽ hóa thành đá. Vì vậy những ngườ? chết chưa xác định được tung tích, chưa được ngườ? thân đem về ma? táng thì l?nh hồn họ sẽ không được s?êu thoát. Chính vì vậy, kh? nhìn thấy những ngườ? chết đường chết chợ thì họ sẽ ném một ít đá để cầu cho những l?nh hồn bơ vơ được s?êu thoát. Theo ông Chung: Ngoà? v?ệc cúng cho những ngườ? ch?ến sĩ cách mạng của ta thì họ cũng không bỏ mặc những l?nh hồn của những ngườ? bên k?a ch?ến tuyến. Cuộc ch?ến dù đúng, dù sa? thì cũng là chuyện quá khứ. Hành động thờ cúng cho cả những l?nh hồn g?ặc cũng thể h?ện tấm lòng nhân đạo của ngườ? V?ệt.Ngày nay, "con sông máu" đã b?ến thành dòng chảy h?ền hòa. Dòng sông lịch sử đã dần rửa sạch những dấu vết về một thờ? máu lửa, thay vào đó là bồ? đắp phù sa, cung cấp thủy sản, vun đắp hạnh phúc cho những ngườ? con đất Mỏ. Hạnh phúc đã hồ? s?nh ở nơ? từng được co? là "ô châu ác địa" của m?ền b?ên v?ễn. Những dấu vết về tộ? ác ch?ến tranh cũng dần bị thờ? g?an bào mòn, nhưng hậu thế vẫn không thể quên đ? những ám ảnh về tộ? ác của kẻ xâm lược. Nhưng hậu thế luôn có cá? nhìn nhân văn và một tấm lòng nhân đạo hơn. Sẽ xây tượng đà? tạ? hầm chứa xác Chị Nguyễn Thị Thanh Thủy, cáán bộ phòng Văn hóa huyện T?ên Yên cho hay: Để bảo tồn, gìn g?ữ d? tích làm nơ? g?áo dục truyền thống đấu tranh bất khuất của các ch?ến sỹ cộng sản thờ? kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, sở Văn hóa - Thể thao & Du lịch tỉnh Quảng N?nh đã phố? hợp vớ? UBND huyện T?ên Yên tổ chức hộ? thảo nhằm lập hồ sơ khoa học đề nghị UBND tỉnh ra quyết định xếp hạng d? tích quy hoạch tổng thể khu d? tích; phục hộ? lạ? nhà tù và máy chém tạ? vị trí cũ; xây dựng đà? tưởng n?ệm các ch?ến sỹ đã hy s?nh tạ? Khe Tù ở khu vực hầm chứa xác Khe Tù, bên cổng doanh trạ? Trung đoàn 42 nên dựng một b?a gh? tóm tắt sự k?ện lịch sử l?ên quan tớ? Khe Tù; đầu tư, tôn tạo, xây dựng khuôn v?ên để d? tích Khe Tù trở thành khu tham quan. H?ện, chúng tô? đang cố gắng thu thập thêm tà? l?ệu, củng cố hồ sơ khoa học để mong được công nhận là d? tích lịch sử cấp quốc g?a. |
Hoàng Thế Tào
Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/mam-com-cung-va-ban-dieu-van-cau-sieu-o-pho-lieu-trai-a6983.html