+Aa-
    Zalo

    Ma trận “cò” và những tiểu xảo kiếm bộn tiền “ăn theo” người chết

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Qua những câu chuyện xã giao và hỏi thăm về sức khỏe người sắp mất, chị này đi thẳng vào vấn đề: “Gia đình em có nhu cầu về giữ hài cốt người mất không, nếu có, chị sẽ giúp tận tình với giá cả phải chăng”.

    (ĐSPL) - Qua những câu chuyện xã g?ao và hỏ? thăm về sức khỏe ngườ? sắp mất, chị này đ? thẳng vào vấn đề: “G?a đình em có nhu cầu về g?ữ hà? cốt ngườ? mất không, nếu có, chị sẽ g?úp tận tình vớ? g?á cả phả? chăng”.

    Nắm bắt được tâm lý của nh?ều ngườ? dân, kh? g?a đình có v?ệc tang g?a bố? rố? luôn mong muốn mọ? chuyện d?ễn ra thuận buồm mát má?, ngườ? ra đ? sẽ được s?êu thoát sớm, ngườ? ở lạ? sẽ cảm thấy nhẹ nhõm tấm lòng, độ? ngũ “cò” ở đây không ngừng quảng cáo, sau kh? th?êu có thể g?ữ nguyên xương. Nếu làm được v?ệc này, không chỉ thế hệ trực t?ếp mà ngay cả phúc phận con cháu sau này sẽ mã? mã? trường phát?! Lờ? quảng cáo tâm l?nh thật “hoành tráng” ấy thực chất như thế nào?

    TS. Vũ Thế Khanh: Cần phả? để cho l?nh hồn ngườ? quá cố sớm s?êu thoát.

    Bốc hỏa 100\% nhưng vẫn g?ữ nguyên xương?

    Tạm b?ệt “trùm cò” K., chúng tô? t?ếp tục lang thang quanh khu vực đà? hóa thân Hoàn Vũ để khảo sát thêm tình hình. Đang mả? mê ngó ngh?êng, bỗng một ngườ? phụ nữ trung tuổ? đến gần bắt chuyện. Chị này g?ớ? th?ệu tên là L., chuyên làm dịch vụ sau hỏa táng. Qua những câu chuyện xã g?ao và hỏ? thăm về sức khỏe ngườ? sắp mất, chị này đ? thẳng vào vấn đề: “G?a đình em có nhu cầu về g?ữ hà? cốt ngườ? mất không, nếu có, chị sẽ g?úp tận tình vớ? g?á cả phả? chăng”. Thấy chúng tô? chưa h?ểu vấn đề, chị này g?ả? thích: “Thông thường, kh? hỏa táng thì cơ thể ngườ? mất sẽ bị th?êu cho đến kh? thành tro. H?ện nay, vớ? kỹ thuật h?ện đạ?, ngườ? ta có thể th?êu mà vẫn lấy nguyên được xương và chỉ có phần thịt là bị th?êu cháy mà thô?. Ở đây, quá trình hỏa táng vẫn d?ễn ra theo thông lệ bình thường nên chỉ những ngườ? có nhu cầu làm dịch vụ thì bọn chị mớ? g?úp”. Chúng tô? tỏ vẻ không t?n vào những lờ? quảng cáo đó, L. không hề cáu mà lạ? nhẹ nhàng đưa ra “một mớ” những từ mang tính kỹ thuật, chuyên môn, chuyên ngành thế này, thế k?a... để chứng m?nh, v?ệc th?êu g?ữ nguyên xương là có thực. Tuy nh?ên, kh? thấy chúng tô? nạ? lý do, ngườ? nhà đang ốm nặng, đợ? ngày chứ chưa mất thì L. tỏ thá? độ t?u nghỉu thật rõ ràng. Mặc dù vậy, L. lấy lạ? vẻ mặt và thá? độ vồn vã rất nhanh, đồng thờ? nhấn mạnh: “Tưởng bọn em cần bây g?ờ thì chị phả? nhờ mố? quen b?ết xử lý ngay lập tức. Chứ đang đợ? ngày, đợ? g?ờ đố? vớ? chị lạ? càng thuận lợ? vì mình càng có thờ? g?an đặt lịch, thoả thuận về sao cho ngườ? nhà em được ưng ý nhất”. Vừa nó?, chị L. không quên đề nghị chúng tô? gh? số đ?ện thoạ? l?ên lạc, cùng vớ? lờ? nhắn: “Lúc nào ngườ? nhà em mất thì đ?ện thoạ? ngay cho chị, để chị xử lý mọ? v?ệc trước. Chỗ chị em vớ? nhau, chị g?úp em để lấy cá? phúc, cá? đức là chính. T?ền, chị có thể ứng trước cho. Kh? “hòm hòm” mọ? v?ệc, em trả chị một cục cũng được”.

    Thấy cách thức “làm ăn” và xử lý vụ v?ệc khá lạ của L., chúng tô? đành gọ? đ?ện thoạ? cho “cò” K. để xác m?nh thực hư ra sao. Vừa nghe xong câu chuyện, K. cườ? khà khà khẳng định: “Em nghĩ sao mà lạ? t?n vào k?ểu dịch vụ kỳ lạ như thế. Vớ? v?ệc đốt cháy 100\% mọ? thứ thì còn nguyên xương được không. Nếu không cẩn thận là bị “bọn cò” lừa đấy”. Đồng thờ? “cò” K. quay ra g?ảng g?ả?: “Sau kh? đốt, phần còn lạ? của th? thể gồm có tro và cốt. Nhưng vì đa phần ngườ? dân muốn lấy cốt to hơn một chút chứ không muốn vụn quá nên chỉ có dịch vụ lấy cốt to.

    Về lĩnh vực này, anh hoàn toàn có thể g?úp bọn em được. Anh sẽ l?ên hệ g?úp em để xương ngườ? mất không vụn quá mà sẽ to hơn, nh?ều mảnh hơn ngườ? khác. Thông thường, ngườ? dân yêu cầu trực t?ếp ban tổ chức lễ tang làm v?ệc này sẽ rất khó. Vì nhân v?ên ở đây, họ cứ đúng quy định, quy trình mà làm. Quan trọng ở chỗ, phả? có sự quen b?ết, thân thuộc thì sẽ đ?ều chỉnh mức độ cao thấp về độ nóng của lò để xương rơ? xuống nhanh hơn. Vì vậy, xương sẽ to hơn và nh?ều mảnh hơn. Nếu đặt dịch vụ trọn gó?, anh sẽ khuyến mạ?, lấy g?á hữu nghị cộng thêm 500.000 đồng vào trong tổng số t?ền trước đó”.

    Trước nh?ều luồng quảng cáo có cánh như vậy và qua tìm h?ểu thực tế chúng tô? được b?ết, quá trình hoả th?êu sẽ được th?ết lập hoàn toàn tự động. Buồng đốt được duy trì nh?ệt độ ở mức 700oC - 1.200oC.

    Vớ? nh?ệt độ trên, quan tà? và th? hà? ngườ? mất sẽ hóa hết trong thờ? g?an khoảng trên dướ? 3 t?ếng đồng hồ (phụ thuộc vào cơ địa ngườ? mất và áo quan dày hay mỏng). Ngườ? mất sau kh? hỏa táng chỉ còn lạ? phần tro cốt và được xử lý kỹ thuật trước kh? đưa vào bình, rồ? bàn g?ao cho g?a đình. Ở đây, chỉ có một hình thức hoả táng duy nhất chứ không hề có hình thức th?êu lấy nguyên xương như “độ? cò” quảng bá.

    Ngoà? ra, ban tổ chức lễ tang cũng có bảng thông báo rõ ràng về v?ệc không thể thực h?ện th?êu g?ữ nguyên xương nhưng không h?ểu sao, vẫn có không ít ngườ? rơ? vào “ma trận cò” để rồ? sau đó rơ? vào cảnh bị “chặt, chém”, t?ền thì mất mà lòng lạ? đau đớn không yên vì bị lừa tâm l?nh chứ không phả? t?ền.

    “Phả? lấy đức làm đầu”

    V?ệc lẫn tro cốt ngườ? khác là bình thường?!

    TS. Vũ Thế Khanh cho rằng, trong quá trình hỏa táng l?ên tục, tro cốt ngườ? mất có thể còn vương lạ? trong lò và hòa lẫn vớ? tro cốt ngườ? khác thì các tang chủ không nên quá lo lắng. Bở? lẽ, ngườ? còn sống, trong lễ cầu s?êu g?úp l?nh hồn ngườ? mất h?ểu được rằng, hà? cốt chỉ là kỷ n?ệm của quá khứ thì v?ệc lẫn tro cốt không còn quan trọng nữa. Thậm chí, có l?ệt sỹ còn tặng xương cho nhau cho đỡ tủ? thân chứ nó? gì đến v?ệc lẫn một chút tro cốt. Đ?ều quan trọng nhất vẫn là g?úp l?nh hồn ngườ? mất sớm s?êu thoát.

    Trước v?ệc một số ngườ? dân mong muốn, sau kh? hoả táng ngườ? thân của mình được g?ữ nguyên xương hoặc phần xương cốt có thể g?ữ lạ? được nh?ều hơn, TS. Vũ Thế Khanh (Tổng g?ám đốc L?ên h?ệp Khoa học Công nghệ T?n học ứng dụng,  UIA) khẳng định, v?ệc này không quá quan trọng đến như vậy.

    TS. Khanh cũng cho b?ết: “V?ệc g?ữ hà? cốt vốn xuất phát từ tín ngưỡng truyền thống của ngườ? dân. Nếu nhìn nhận đúng vấn đề, ta sẽ thấy ngay cả những vị tu hành đắc đạo kh? hỏa táng đều rắc tro cốt của mình khắp non sông. Đó là hình thức an táng cao cấp nhất. Bở? lẽ, kh? làm thế, ngườ? âm không trụ vào xác và cốt nữa. Nh?ệm vụ của ngườ? còn sống là tích đức và cầu nguyện để cho những l?nh hồn ấy dễ tá? s?nh. Hà? cốt chỉ là một thứ kỷ n?ệm vớ? ngườ? sống chứ nó không có tác dụng vớ? ngườ? đã mất.

    Trong Đạo, ngườ? ta thường g?ảng g?ả? cho l?nh hồn rằng, chết rồ? thì đừng bám trụ vào xác thân nữa mà đ? đến cảnh g?ác an lạc hơn. Nếu cứ trụ vào xác và cốt, sẽ ngày càng đau khổ hơn mà thô? (vì xác đó ngày càng mục nát theo thờ? g?an). Tuy nh?ên, đố? vớ? những ngườ? còn sống, thậm chí cả những ngườ? mất xương cốt là một đ?ều gì đó thật cần th?ết, quan trọng thì đó là trụ hình tướng (co? v?ệc g?ữ thân xác sẽ g?úp ngườ? mất mã? vĩnh hằng)...”.

    Đã vụ lợ? ắt có b?ến đổ?

    Theo TS. Vũ Thế Khanh, v?ệc nh?ều ngườ? phả? ch? t?ền “lót tay” lấy được xương cốt ngườ? thân to hơn, nh?ều mảnh hơn bên cạnh yếu tố tín ngưỡng còn xuất phát từ lý do phong thủy. Ngườ? ta cho rằng, ngườ? thân kh? mất đ? có ảnh hưởng tớ? số mạng ngườ? trên dương trần, nên họ cố gắng g?ữ được nh?ều xương cốt nhất có thể để táng ngườ? thân vào những mảnh đất tốt. TS. Vũ Thế Khanh ch?a sẻ: “Phong thủy có nh?ều trình độ, cấp bậc.

    Chúng ta hãy tạm thống nhất vớ? nhau về ha? loạ? phong thủy là phong thủy tâm l?nh và phong thủy vụ lợ?. Những ngườ? làm phong thủy tâm l?nh họ thường tìm những nơ? yên tĩnh, thanh bình để cho phần tâm l?nh đó được an lạc. Những hành động đó, đơn thuần chỉ là hành động báo h?ếu của con cháu dành cho cha mẹ, tổ t?ên. Đó là hành động ân bất cầu báo, để cho l?nh hồn bố mẹ được vu? chứ không phả? vì vụ lợ? đ?ều gì. Vớ? những ngườ? làm phong thủy vụ lợ?, họ cũng cố gắng tìm ngô? mộ tốt, để táng hà? cốt cha ông vào đó. Nhưng không phả? vì mục đích báo h?ếu mà là mục đích tư lợ? cho cá nhân mình sau này”.

    TS. Vũ Thế Khanh cũng khẳng định, nếu phong thủy chỉ để vụ lợ? thì tất nó sẽ b?ến đổ?, kể cả ngày hôm nay nó là long mạch, nhưng không có đức thì ma? long mạch chạy chỗ khác. Đ?ều này, trong khoa học phong thủy đã nó? rất rõ. Nó? tóm lạ?, bất kể ngườ? ta bỏ t?ền ra g?ữ xương cốt ngườ? thân vì mục đích gì nhưng trước nhất phả? xuất phát từ v?ệc lấy đức làm đầu. Có như vậy, l?nh hồn ngườ? mất mớ? thấy được an lạc và tá? s?nh.

    “T?ên tích đức, hậu tầm long”

    Chúng ta không thể trách được họ, bở? đó là nhu cầu chung của con ngườ?. Thế nhưng, trong phong thủy có câu: T?ên tích đức hậu tầm long (v?ệc đầu t?ên là phả? tích đức đã, sau đó mớ? đến chuyện tìm long mạch) nên con cháu dâng lên tổ t?ên là phả? dâng công đức chứ không phả? mộ to, mộ đẹp. Những cá? đó thuộc về hình tướng. Vì thế phong thủy không có ý nghĩa gì vớ? những ngườ? có tư tưởng vụ lợ?, làm những đ?ều thất đức vớ? mọ? ngườ?. Chính vì vậy, bỏ t?ền để g?ữ xương cốt to hay lưu g?ữ làm kỷ n?ệm sẽ có ý nghĩa tốt… không nên vì ý nghĩa tư lợ? nào đó.


     Quỳnh Ch? - Phạm Th?ệu

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ma-tran-co-va-nhung-tieu-xao-kiem-bon-tien-an-theo-nguoi-chet-a14922.html
    Ai cũng có thể có khả năng ngoại cảm

    Ai cũng có thể có khả năng ngoại cảm

    Kết quả của những nghiên cứu chỉ ra rằng, những người có khả năng ngoại cảm thường là do trước đó, họ bị sang chấn tâm lý do phải chứng kiến một cú sốc quá lớn về tình cảm, tâm lý.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ai cũng có thể có khả năng ngoại cảm

    Ai cũng có thể có khả năng ngoại cảm

    Kết quả của những nghiên cứu chỉ ra rằng, những người có khả năng ngoại cảm thường là do trước đó, họ bị sang chấn tâm lý do phải chứng kiến một cú sốc quá lớn về tình cảm, tâm lý.

    Thực hư những vụ đầu thai chuyển thế ở Việt Nam

    Thực hư những vụ đầu thai chuyển thế ở Việt Nam

    Bằng chứng cho hiện tượng "đầu thai" đã được ghi lại trong cuốn Phật học Phổ thông, xuất bản tại Việt Nam vào cuối năm 1990. Đó là câu chuyện mang tính huyền bí nhưng cũng không xa lạ với một số câu chuyện thời hiện đại.