Kết quả của những ngh?ên cứu chỉ ra rằng, những ngườ? có khả năng ngoạ? cảm thường là do trước đó, họ bị sang chấn tâm lý do phả? chứng k?ến một cú sốc quá lớn về tình cảm, tâm lý.
TS Nguyễn Ngọc Ma?, Trưởng phòng Ngh?ên cứu tôn g?áo tín ngưỡng truyền thống, V?ện Ngh?ên cứu tôn g?áo, V?ện Hàn lâm Khoa học Xã hộ? V?ệt Nam thừa nhận: Kết quả của những ngh?ên cứu chỉ ra rằng, những ngườ? có khả năng ngoạ? cảm thường là do trước đó, họ bị sang chấn tâm lý do phả? chứng k?ến một cú sốc quá lớn về tình cảm, tâm lý (ví như trường hợp của N?cola? Testxa ngườ? Nga, lúc lên 7 tuổ? ông chứng k?ến cảnh anh tra? bị đột tử kh? ngã ngựa, chính đ?ều này đã kh?ến ông có khả năng tâm l?nh là nhìn được những công thức vật lý trong không trung); hoặc bị ốm nặng (trường hợp Phan Tường L?nh ở Trung Quốc)...
Lý g?ả? cho cơ chế có được khả năng ngoạ? cảm này, TS Nguyễn Ngọc Ma? cho rằng: Theo quan n?ệm của ngườ? Ấn Độ, dọc cột sống con ngườ? có các huyệt (luân xa). Huyệt cuố? cùng nằm ở xương cùng cụt. Tất cả các huyệt đều đóng, kh? gặp những cơ chế phù hợp tác động vào sẽ làm các huyệt này mở ra, s?nh khí vươn dậy (được ví như con rắn Kudal?n? thức dậy và leo lên các luân xa) làm cho năng lượng t?ềm ẩn của con ngườ? được kha? mở. Kh? đó chủ thể sẽ có được khả năng đặc b?ệt.
Những trường hợp bị sang chấn tâm lý mạnh cũng có thể dẫn đến tác động kh?ến các huyệt đạo mở ra. Kh? đó con ngườ? sẽ có khả năng tâm l?nh, khả năng ngoạ? cảm. Tuy nh?ên, sang chấn này cũng phả? ở một mức độ nhất định vớ? những cơ chế đặc b?ệt mớ? kh?ến các chủ thể có được khả năng đặc b?ệt, và cũng phụ thuộc cơ chế tâm s?nh lý đặc thù của từng ngườ?. Đ?ều đó lý g?ả? vì sao cùng chứng k?ến một cú sốc nào đó, hoặc cùng bị chó dạ? cắn, hoặc cùng bị ốm "chết đ? sống lạ?"... nhưng không phả? a? cũng có thể có khả năng đặc b?ệt. Ngoạ? cảm là một trường hợp có khả năng đặc b?ệt như thế.
Nhà “ngoạ? cảm” được mờ? đến tìm nạn nhân trong vụ thẩm mỹ Cát Tường.
Không a? tự b?ết mình là nhà ngoạ? cảm
Cũng theo bà Ma?, những ngườ? kh? có khả năng tâm l?nh, khả năng ngoạ? cảm đều không tự b?ết. Chỉ đột nh?ên, trong thờ? đ?ểm nhất định kh? xuất h?ện h?ện tượng nào đó, họ mớ? phát h?ện ra. Chẳng hạn, vớ? trường hợp Tường L?nh (Trung Quốc), sau trận ốm nặng, bà đến nhà ngườ? bạn chơ?, nhìn chăm chăm vào bể cá vàng, một lúc sau con cá trong bể lăn ra chết. Lúc ấy bà mớ? phát h?ện mình có khả năng đặc b?ệt.
Các ngh?ên cứu cũng cho thấy, thông thường, kh? phát h?ện ra v?ệc mình có khả năng ngoạ? cảm, những ngườ? này thường rất lo sợ. Thậm chí, có ngườ? còn nghĩ mình bị mất trí nhớ. Tuy nh?ên, lâu dần họ quen vớ? con ngườ? mớ? của mình, có ngườ? còn b?ết duy trì khả năng đó phục vụ cho những mục đích tốt, nhưng cũng không ít ngườ? b?ến thành lợ? thế cá nhân để k?ếm t?ền.
Khả năng tâm l?nh ở mỗ? ngườ? được b?ểu h?ện rất khác nhau. Có ngườ? nhìn thấu được cơ thể ngườ? khác, b?ết rõ họ đang bị bệnh gì. Có ngườ? lạ? nghe được âm thanh kỳ lạ mà những ngườ? khác không nghe thấy. Có ngườ? lạ? có thể thần g?ao cách cảm vớ? ngườ? thân ở cách xa hàng ngàn dặm; có ngườ? có thể g?ao t?ếp được vớ? vong hồn...
Theo TS Ma?, bản chất của h?ện tượng có khả năng tâm l?nh này cũng có thể lý g?ả? g?ống như cơ chế bắt sóng của vô tuyến đ?ện. Tất cả vật chất tồn tạ? trên thế g?ớ? đều tự phát sóng ở những tần số khác nhau, vấn đề là cơ thể mình có nhận được không mà thô? và nhận được ở mức độ nào. Nhà tâm l?nh, nhà ngoạ? cảm là những ngườ? có khả năng bắt được những sóng này.
A? cũng có thể có khả năng ngoạ? cảm
Bà Ma? cũng chỉ ra rằng, trong tế bào não của con ngườ? có tớ? hàng tỷ các nơ-ron thần k?nh, nhưng trên thực tế, số lượng nơ-ron thần k?nh được con ngườ? kha? thác và sử dụng vào cuộc sống, học tập và ngh?ên cứu chỉ ch?ếm một phần rất nhỏ (1\%). Còn lạ? tất cả các khả năng còn đang trong trạng thá? ngủ yên. Nếu b?ết kha? thác hết những khả năng ấy thì năng lượng con ngườ? sẽ lớn vô cùng. Đây chính là nguyên nhân lý g?ả? tạ? sao kh? luyện tập, con ngườ? đạt được những thành tích khác nhau vớ? những mức độ khác nhau. Và các th?ền sư ngườ? Ấn đã từng luyện tập để đạt được tớ? trình độ thượng thừa để có thể kh?nh công, chôn dướ? đất sau một thờ? g?an mà vẫn sống.
Đ?ều này, về mặt lý thuyết cũng được TS Vũ Thế Khanh, Tổng G?ám đốc L?ên h?ệp Khoa học Công nghệ T?n học Ứng dụng (UIA) xác định: "Khả năng ngoạ? cảm có thể xuất h?ện ở bất cứ ngườ? nào và bất cứ lứa tuổ? nào". Nguyên do là năng lượng của con ngườ? vẫn chưa được kha? thác hết. Tuy nh?ên, để kha? thác được hết những năng lượng đó vẫn là đ?ều không tưởng. Do đó, v?ệc cho rằng a? cũng có khả năng ngoạ? cảm vẫn chỉ nằm trên... lý thuyết mà thô?.
Phân b?ệt trực g?ác và ngoạ? cảm
Trong cuộc sống đờ? thường, nh?ều ngườ? có thể b?ết trước chuyện gì sắp xảy ra vớ? mình thông qua g?ấc mơ. Thậm chí, có những ngườ? còn nó? trước được... ta? họa của mình, dân g?an gọ? là "gở m?ệng", "quở m?ệng". Hay lạ? có ngườ? cảm nhận rõ có ngườ? đang nhìn mình (và sự thực là như thế), có ngườ? đang đ? theo mình (dù quay lưng lạ? chẳng có a?)... Đó có phả? là khả năng ngoạ? cảm?
TS Nguyễn Ngọc Ma? phân tích: Nh?ều ngườ? lầm tưởng kh? cho rằng, v?ệc mơ những đ?ều ta? họa (sau đó d?ễn ra đúng như vậy); hoặc nó? những đ?ều "gở m?ệng"... chính là b?ểu h?ện của khả năng ngoạ? cảm. Thế nhưng, thực tế, đó chỉ là một dạng của trực g?ác.
Khả năng tâm l?nh và trực g?ác về bản chất cũng có những nét g?ống nhau, nhưng là ở những cấp độ khác nhau. Trực g?ác là sự nhạy cảm trong những thờ? đ?ểm nhất định. Ngườ? nào cũng có khả năng trực g?ác, thường những ngườ? đa cảm, nhạy cảm thì trực g?ác sẽ cao hơn.
Còn khả năng tâm l?nh, khả năng ngoạ? cảm là kh? trực g?ác phát tr?ển đến đỉnh cao. Từ trực g?ác đến khả năng tâm l?nh là khoảng cách rất xa. Thông thường, ngườ? ta sẽ cảm nhận, cảm g?ác được những v?ệc đến vớ? mình, đến vớ? ngườ? thân của mình (chẳng hạn, trong g?a đình tự dưng có v?ệc thì ngườ? ta cảm thấy nóng ruột, bồn chồn). Kh? nó phát tr?ển đến g?a? đoạn dự cảm được chuyện gì sẽ xảy ra thì gọ? là trực g?ác. Tuy nh?ên, không phả? trực g?ác nào cũng phát tr?ển thành khả năng tâm l?nh. Nó còn phụ thuộc vào rất nh?ều yếu tố: cơ chế tâm s?nh lý của chủ thể, sự rèn luyện, khả năng huy động năng lượng cơ thể...
Sự phát tr?ển từ cảm nhận, cảm g?ác ban đầu đến trực g?ác rồ? đến tâm l?nh là một trục phát tr?ển đ? lên của t?ềm thức, ý thức, năng lượng t?ềm ẩn. Nó chịu sự tác động của một vòng tròn bao gồm k?ến thức, k?nh ngh?ệm, trả? ngh?ệm, ý n?ệm, ý tưởng mà hàng ngày trong cuộc sống, trong công v?ệc, chúng ta t?ếp nhận được, tích lũy được. Sau cùng, những cá? ta t?ếp nhận được đó đ? vào cõ? hữu thức, vô thức; để rồ? kh? gặp những t?ền đề, đ?ều k?ện thuận lợ? của cơ chế tr? g?ác thần k?nh mà tạo thành khả năng trực g?ác hay khả năng tâm l?nh, khả năng ngoạ? cảm.
"Thực tế, chuyện "gở m?ệng" nh?ều kh? chỉ là sự vận vào. Chẳng hạn, một ngườ? nó? vớ? ngườ? k?a rằng "hôm nay tô? đến thăm bạn vì từ ma? tô? không đến thăm được nữa đâu", hay "các con phả? ngoan, nếu mẹ có mệnh hệ gì thì phả? b?ết bảo ban nhau"... sau đó họ mất. Có kh?, đó chỉ là sự ngẫu nh?ên nhưng kh? sự v?ệc không hay xảy ra, ngườ? ta lạ? có xu hướng gắn vớ? những câu nó?, hành động trước đó, thế là có vụ v?ệc lạ kỳ". TS Nguyễn Ngọc Ma? |
Theo K?ến thức