+Aa-
    Zalo

    Lang thang chợ đồ cũ đất cố đô

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trời vừa chớm rét dọc chợTây Lộc, Mai Thúc Loan, chợ Bến Ngự, đường Nguyễn Huệ đã bày la liệt những "bành" quần áo cũ tấp nập người ra kẻ vào. Bởi dù hàng đã dùng rồi, thậm chí dùng nhiều, vẫn còn tốt chán đối với không ít người.

    Trờ? vừa chớm rét dọc chợ Tây Lộc, Ma? Thúc Loan, chợ Bến Ngự, đường Nguyễn Huệ... đã bày la l?ệt những "bành" quần áo cũ tấp nập ngườ? ra kẻ vào. Bở? dù hàng đã dùng rồ?, thậm chí dùng nh?ều, vẫn còn tốt chán đố? vớ? không ít ngườ?.

    Mua may thì bán đắt

    Vừa chớm rét, những hàng quần áo ấm cũ, đã bày bán trên nh?ều con đường ở TP Huế, thu hút đông đảo khách hàng học s?nh, s?nh v?ên là chợ Tây Lộc, Ma? Thúc Loan, chợ Bến Ngự, đường Nguyễn Huệ...Ở nông thôn, chợ Nọ, Nong, Truồ?, Sịa, Thuận An, V?nh Thanh...cũng bày bán rất nh?ều loạ? hàng này. Hàng “bành” - ngườ? Huế có cách gọ? nôm na như vậy, do thứ hàng quần áo cũ (second hand) này đựng trong những cá? bành lớn. Nhưng dù hàng đã dùng rồ?, thậm chí dùng nh?ều, vẫn còn tốt chán.

    Xen lẫn vào đó, là đồ nhá? của các nhãn h?ệu thờ? trang nổ? t?ếng thế g?ớ? như: Lou?s, Ev?su, Ad?das, Boss, Gucc?, Tommy, Lev?s, Versace…Vì vậy, nh?ều thanh n?ên cất công tìm, hy vọng tình cờ mua được đồ xịn g?á rẻ, mẫu mã không đụng hàng, họ gọ? là “hàng độc”...

    Anh Nguyễn V?nh ở chợ Bến Ngự cho b?ết: Đường đ? của “hàng bành” về đến Huế rất phức tạp, lộ trình như sau: Đầu t?ên hàng được các đầu nậu ở TP Hồ Chí M?nh qua thu gom bên Campuch?a, sau đó chuyển về V?ệt Nam phân loạ? (g?ày, quần, áo, ví da…), đóng thành từng bành lớn, đánh mã số. Từ TP Hồ Chí M?nh, hàng sẽ chuyển về Huế và nh?ều địa phương khác, thông qua các “đạ? lý” mua đứt bán đoạn (ở Huế h?ện có khoảng 7 “đạ? lý”).

    Mỗ? lần hàng về, những ngườ? bán lẻ sẽ được các “đạ? lý” báo t?n, đến mua lạ? theo cách thức “chậm chày may rủ?”, phả? mua nguyên bành, không được k?ểm tra hàng. Gặp hàng tốt thì lã?, gặp hàng xấu thì chịu lỗ. Bước t?ếp theo, những ngườ? chuyên mua bán “hàng tuyển” sẽ đến nhà ngườ? bán hàng bành thứ cấp ấy, lần lượt mở các bành hàng và tuyển chọn những mặt hàng đẹp nhất, g?á cao nhất, rồ? về “mông má” để trở thành “hàng h?ệu” bán vớ? g?á thỏa thuận.

    Tô? gặp anh Hưng, một trong những ngườ? mua bán “hàng tuyển” nổ? t?ếng ở Huế. Trước đây, lúc còn hàn v?, anh cũng là ngườ? bán hàng chợ ở bến xe chợ Đông Ba. Sau gần 10 năm “ăn nên làm ra”, anh Hưng thuê mặt bằng ở đường Nguyễn Huệ, chuyển sang bán “hàng tuyển” nên ngày càng khấm khá. Đố? vớ? hàng tuyển, gặp khách sành đ?ệu, anh thường bán một lã? ha?, đô? kh? lã? gấp 5 lần. Lẻ tẻ như những cá? thắt lưng, tú? da, ví t?ền... anh Hưng mua 200.000đồng/cá?, nhưng sau đó bán lạ? 400.000 đồng, thậm chí gặp khách mua hớ đến 600.000 đồng!

    Tìm mua quần áo cũ

     A? mua hàng bành?

    Thành phần mua “hàng bành” đông đảo nhất là ngườ? thu nhập thấp, nên được t?êu thụ mạnh nhất vẫn là “hàng chợ”. Hàng chợ bày bán lưu động trên các vỉa hè, hoặc trong các lô chợ đấu g?á mặt bằng rẻ. Ở chợ quê, chỉ cần trả? một tấm bạt, bày ra bán cũng xong. 

    Chị Lộc một trong hàng chục ngườ? bán “hàng chợ” ở chợ Tây Lộc (thành nộ? Huế) kể rằng: “Tô? là một trong những ngườ? bán “hàng s?da” sớm nhất ở Huế, từ những năm 1980 của thế kỷ trước”. Vốn là dân vùng b?ển chất phác (xã Quảng Ngạn, Quảng Đ?ền, Thừa Th?ên - Huế) lên định cư ở phường Thuận Lộc, nhờ con em ở nước ngoà? g?úp đỡ, chị Lộc buôn bán hàng bành. Kh? tô? hỏ? chị Lộc đã có nh?ều k?nh ngh?ệm sao không chuyển qua bán hàng tuyển mà cứ bán hàng chợ thu t?ền lẻ thế này?”. Chị nó? thật tình: Muốn bán hàng tuyển phả? có mặt bằng tốt. Vớ? lạ? phả? có con mắt t?nh đờ?, chọn hàng tuyển khó lắm, không phả? có vốn thì làm được…”.

    Muốn b?ết về nghề bán hàng tuyển x?n mờ? đến chợ Bến Ngự (phía nam sông Hương), cả một con đường san sát hàng tuyển. Hàng hóa mớ? nhìn đẹp thật đấy nhưng khó phân b?ệt thật g?ả. Nhìn chung khách thích đ? mua hàng bành thường xuyên, có thể ch?a thành ha? “thành phần”.

    Thành phần đông đảo nhất chỉ quan tâm đến nhãn h?ệu, cứ thấy Gucc?, Boss, Tommy, Lev?s là gật. Loạ? khách hàng thứ ha? không quan tâm nhãn h?ệu gì, m?ễn là rẻ mà đẹp, lạ, không đụng hàng… Từ kh? bão lũ về, các khu chợ hàng bành càng trở nên đông đúc hơn, theo chị Tuyết, bán hàng tạ? chợ Vỹ Dạ, không lúc nào vắng khách, nhất là thứ bảy và chủ nhật thì phả? thuê ngườ? phụ g?úp mớ? bán kịp.

    Sau một ngày thăm thú các quầy bán “hàng bành” trong thành phố Huế và vùng ven, tô? nghĩ không a? hay, những ngườ? bán hàng bành đã đóng góp thầm lặng vào một nửa nhu cầu “cơm no - mặc ấm” cho thành phần lao động thu nhập thấp ở thành thị và nông thôn...

    Những ngày vào thu đầu đông, các hàng bành thu hút rất nh?ều khách hàng có thu nhập thấp. Tạ? một số hàng bán quần áo cũ trong chợ vùng ven thành phố (chợ Nọ, chợ Ma?, chợ D?nh), g?á một ch?ếc áo len dà? tay chỉ dao động ở mức 50.000 - 100.000 đồng (hàng treo), còn hàng đổ bừa thành đống thì chỉ 30.000 - 50.000 đồng/ch?ếc. Áo khoác dạ đẹp g?á từ 200.000 đồng/ch?ếc, còn những ch?ếc đã cũ, k?ểu dáng xấu thì chỉ 100.000 – 120.000 đồng/ch?ếc. Bác nông dân, chị bán vé số, ve cha?, anh đạp xích lô, xe thồ, bốc vác… bằng lòng vớ? những ch?ếc áo ấm g?á rẻ.

    Theo GDTĐ
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lang-thang-cho-do-cu-dat-co-do-a6206.html
    Kinh tế khó khăn, trốn thuế càng nhiều!

    Kinh tế khó khăn, trốn thuế càng nhiều!

    Nhiều ý kiến cho rằng, tội phạm trong lĩnh vực thuế hiện nay không chỉ có các phần tử xấu lợi dụng sự thông thoáng của Nhà nước để thành lập doanh nghiệp "ma" hoạt động bất chính, chiếm đoạt tiền của Nhà nước mà nhiều đối tượng còn nghiên cứu để hiểu biết pháp luật, rút tiền của Nhà nước tránh bị phát hiện.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kinh tế khó khăn, trốn thuế càng nhiều!

    Kinh tế khó khăn, trốn thuế càng nhiều!

    Nhiều ý kiến cho rằng, tội phạm trong lĩnh vực thuế hiện nay không chỉ có các phần tử xấu lợi dụng sự thông thoáng của Nhà nước để thành lập doanh nghiệp "ma" hoạt động bất chính, chiếm đoạt tiền của Nhà nước mà nhiều đối tượng còn nghiên cứu để hiểu biết pháp luật, rút tiền của Nhà nước tránh bị phát hiện.