Ngân hàng Thế g?ớ? (WB) khẳng định, nền k?nh tế V?ệt Nam đang rơ? vào thờ? kỳ tăng trưởng chậm dà? nhất kể từ kh? bắt đầu đổ? mớ? vào thập n?ên 1980 tớ? nay.
K?nh tế V?ệt Nam năm 2013: Đã cả? th?ện và ổn định hơn
Báo cáo cập nhật tình hình k?nh tế Đông Á - Thá? Bình Dương vừa công bố ngày 7/10 của Ngân hàng Thế g?ớ? (WB) khẳng định, nền k?nh tế V?ệt Nam đang rơ? vào thờ? kỳ tăng trưởng chậm dà? nhất kể từ kh? bắt đầu đổ? mớ? vào thập n?ên 1980 tớ? nay. Tăng trưởng GDP g?ảm từ 6,4\% năm 2010 xuống 6,2\% năm 2011 và 5,2\% năm 2012. Gần 29.000 doanh ngh?ệp đã đóng cửa, thanh lý hoặc tạm dừng hoạt động trong nửa đầu năm 2013, tăng hơn 10\% so vớ? cùng kỳ năm 2012 trong kh? con số đăng ký mớ? là 39.000 doanh ngh?ệp.
Tuy nh?ên, Báo cáo này cũng nhận định k?nh tế vĩ mô của V?ệt Nam đã cả? th?ện và tương đố? ổn định. Lạm phát g?ảm l?ên tục trong vòng 2 năm qua và dừng ở mức 7,3\% vào tháng 7/2013 (lạm phát tính theo năm), cán cân thương mạ? thặng dư nhờ xuất khẩu tăng nhanh, tỷ g?á ổn định, dự trữ ngoạ? tệ tăng từ 1,6 tháng nhập khẩu vào cuố? năm 2011 lên 2,8 tháng trong quý I/2013. Thị trường chứng khoán V?ệt Nam cũng tăng gần 18\% năm 2012 và khoảng 19\% trong 7 tháng đầu năm 2013 sau kh? g?ảm l?ền ha? năm 2010 và 2011. WB cho rằng ổn định vĩ mô V?ệt Nam đạt được gần đây đã g?úp V?ệt Nam vượt qua được những sóng g?ó, bất ổn vừa qua của k?nh tế toàn cầu.
Tốc độ tăng trưởng k?nh tế V?ệt Nam năm 2014 sẽ được cả? th?ện nhờ các b?ện pháp tích cực của Chính phủ. Nguồn: ?nternet
Trong kh? đó, theo HSBC, V?ệt Nam đang trong quá trình hồ? phục từ sau g?a? đoạn khó khăn kh? nhu cầu thế g?ớ? và trong nước chậm lạ? trong nửa đầu năm 2013. Tuy nh?ên, h?ện nay các đ?ều k?ện trong nước đang ổn định, tăng trưởng tín dụng cũng đang tăng nhẹ so vớ? thờ? kỳ trì trệ nửa đầu năm 2013.
Báo cáo Chỉ số PMI ngành sản xuất V?ệt Nam của HSBC trong tháng 9 đã phản ánh quá trình hồ? phục kh? có mức tăng từ 49,4 đ?ểm trong tháng 8 lên 51,5 đ?ểm trong tháng 9. Mặc dù vẫn còn yếu do các đ?ều k?ện trong nước nhưng chỉ số PMI trong tháng 9 đã cả? th?ện nhờ vào nhu cầu nước ngoà? tăng. Theo báo cáo, đ?ều đáng gh? nhận là lạm phát toàn phần trong tháng 9 đang chậm lạ? còn 6,3\% từ mức 7,5\% trong tháng 8 so vớ? cùng kỳ năm ngoá?. HSBC hy vọng lạm phát toàn phần sẽ t?ếp tục chậm lạ? trong những tháng tớ?.
“V?ệt Nam dường như đang hồ? phục một cách chậm rã?. Bức tranh vĩ mô ổn định hơn. Dòng vốn FDI đang đổ vào mạnh, tăng hơn 50\% so vớ? đầu năm. Mặc dù tăng trưởng chậm lạ? trong những năm gần đây, V?ệt Nam vẫn là một đ?ểm đến hấp dẫn cho đầu tư lâu dà?, đặt b?ệt là từ các nhà đầu tư Đông Á. Samsung, LG Electron?cs và Foxcom là một và? trong số những nhà sản xuất đ?ện tử quan trọng đang xây dựng cơ sở sản xuất tạ? V?ệt Nam,” báo cáo của HSBC nhận định.
Cùng quan đ?ểm trên, Tổ chức xếp hạng tín nh?ệm hàng đầu thế g?ớ? (F?tch) cũng cho rằng k?nh tế V?ệt Nam t?ếp tục ổn định, trụ vững trước sự bất ổn tà? chính toàn cầu vốn ảnh hưởng đến các nền k?nh tế khác trong khu vực. Đây là một trong những đánh g?á mớ? nhất được hãng xếp hạng tín nh?ệm F?tch đưa ra trong báo cáo về k?nh tế V?ệt Nam ngày 30/9. Nền k?nh tế vĩ mô V?ệt Nam có được xu hướng ổn định đó là do chính sách tà? khóa và t?ền tệ được quản lý theo cách h?ệu quả hơn.
Đ?ều này được thể h?ện rõ qua các chỉ số như cán cân vãng la? thặng dư nhẹ và lạm phát được g?ữ ở mức một con số. Trong kh? đó, tăng trưởng GDP được cho là đã đ? qua g?a? đoạn khó khăn nhất vớ? mức tăng 5,5\% trong quý III, cao hơn mức 4,9\% của 6 tháng đầu năm 2013.
Tuy nh?ên, F?tch cũng cho rằng tr?ển vọng k?nh tế trong trung hạn và hồ sơ tín dụng của V?ệt Nam vẫn bị đè nặng bở? tốc độ tá? cấu trúc khu vực ngân hàng khá chậm và quá trình cổ phần hóa các doanh ngh?ệp nhà nước còn chậm chạp.
Cũng về vấn đề này, Ngân hàng Phát tr?ển châu Á (ADB) vẫn g?ữ nguyên dự báo về tăng trưởng GDP của V?ệt Nam là 5,2\% trong năm nay và cho rằng những t?ến bộ dần dần đạt được trong quá trình xử lý nợ xấu sẽ g?úp cho tốc độ tăng trưởng đạt 5,5\% trong năm tớ?. Lạm phát được dự báo sẽ g?ảm xuống còn 6,5\% trong năm nay do kết quả hoạt động sản xuất, k?nh doanh h?ện nay còn thấp, g?á lương thực g?ảm nhanh hơn dự k?ến.
Nh?ều tín h?ệu tích cực cho năm 2014
Bà Chr?st?ne Lagarde - Tổng G?ám đốc Quỹ t?ền tệ quốc tế (IMF) cho b?ết, bà đánh g?á cao quyết tâm và các chính sách nhằm ổn định nền k?nh tế vĩ mô của Chính phủ V?ệt Nam trong năm 2013 vừa qua. Bà Lagarde t?n tưởng, vớ? ch?ến lược cả? tổ tổng thể đang được thực th?, V?ệt Nam sẽ vừa đạt được sự ổn định, vừa hy vọng t?ếp tục tăng trưởng cao hơn mức hơn 5\% h?ện nay, đồng thờ? khẳng định IMF sẽ t?ếp tục trợ g?úp V?ệt Nam thông qua các báo cáo k?nh tế hàng năm của IMF và cung cấp sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật.
Ông Sh?nohara - Phó tổng g?ám đốc IMF khuyến nghị V?ệt Nam không nên quá tập trung vào tăng trưởng k?nh tế mà cần t?ếp tục ổn định k?nh tế vĩ mô, k?ềm chế lạm phát và củng cố các khoảng đệm chính sách để có thể đố? phó và vượt qua những tác động t?êu cực và khó khăn có thể xảy ra trong thờ? g?an tớ?. IMF khuyến khích Chính phủ V?ệt Nam đẩy mạnh hoàn th?ện cơ chế thị trường, cả? cách các khu vực k?nh tế và nâng cao tính m?nh bạch nhằm tạo nền tảng vững chắc cho phát tr?ển bền vững.
Ông Sh?nohara - Phó tổng g?ám đốc IMF
Cũng về nhận định k?nh tế V?ệt Nam năm 2014, trong báo cáo “Tr?ển vọng Ngân hàng V?ệt Nam 2014” công bố ngày 23/9, F?tch cho rằng tr?ển vọng vẫn là “ổn định”.
Theo cuộc khảo sát Chỉ số k?nh doanh của các doanh ngh?ệp châu Âu của Phòng Thương mạ? châu Âu tạ? V?ệt Nam (EuroCham), xét về tương la?, tr?ển vọng k?nh tế V?ệt Nam được đánh g?á sẽ t?ếp tục cả? th?ện vớ? lượng phản hồ? tích cực của các doanh ngh?ệp châu Âu tăng lên 51\% so vớ? mức 43\% của quý trước và 30\% của quý trước nữa.
Trong kh? đó, ADB thì dự báo rằng tốc độ tăng trưởng k?nh tế V?ệt Nam năm 2014 sẽ được cả? th?ện nhờ các b?ện pháp tích cực của Chính phủ nhằm g?ả? quyết các vấn đề của khu vực ngân hàng, song các cuộc cả? cách thường không ổn định và gặp nh?ều thách thức. Đặc b?ệt là vấn đề nợ xấu chỉ có thể được g?ả? quyết kh? có sự phố? hợp l?ên ngành và phả? thành lập Ban chỉ đạo l?ên ngành. G?ả? quyết được vấn đề nợ xấu sẽ tạo đ?ều k?ện hạ thấp lã? suất một cách ổn định, mà không làm g?a tăng lạm phát.
Ông Dom?n?c Mellor, K?nh tế trưởng ADB tạ? V?ệt Nam cho b?ết, tổ chức này dự báo trong năm 2014, GDP của V?ệt Nam chỉ đạt 5,5\% - mức này thấp hơn so vớ? tr?ển vọng mà ADB từng đưa ra hồ? đầu năm (5,6\%).
Theo F?nancePlus