Bên cạnh những bạn trẻ tham g?a các cuộc “hầu đồng” vì một n?ềm t?n mê muộ?, thế g?ớ? “đồng cô, đồng cậu” 9X, 10X còn chứng k?ến cảnh nh?ều ngườ? bỏ hàng trăm tr?ệu đồng ra chỉ để… “bằng chị, bằng em”!
LTS: Xưa nay, nh?ều ngườ? vẫn nghĩ “hầu đồng – hầu Thánh” là v?ệc chỉ dành cho những ngườ? lớn tuổ?, đã có k?nh tế ổn định. Thế nhưng ngày nay, có một lượng không nhỏ các bạn trẻ thuộc thế hệ 9X, 10X… đến vớ? món này còn chuyên ngh?ệp hơn cả các bậc lớn tuổ?. Những câu chuyện đằng sau đó cũng vô cùng quá? lạ, khó t?n.
Vừa học đạ? học vừa mở phủ… “t?nh-nam-thoat-xac-trong-the-g?o?-hau-dong-a9130.html">hầu đồng”
Theo ông Hoàng Ngọc Thức (43 tuổ?) – một “đồng thầy” nổ? t?ếng ở Xuân Trường, Nam Định - thì 3 năm trở lạ? đây, chuyện các bạn trẻ thuộc thế hệ 9X, 10X theo tín ngưỡng “hầu đồng” không còn là chuyện lạ. Rất nh?ều bạn trẻ vì duy tâm quá mức rằng mình “mang căn, mang số” nên buộc phả? làm lễ để cuộc sống được thanh thản, mọ? sự được hanh thông, may mắn. Tuy nh?ên, cũng có không ít bạn trẻ chẳng b?ết gì về “hầu đồng – hầu Thánh” mà đơn g?ản chỉ là học đò? để được bằng chúng bạn.
“Tô? rất buồn vì “hầu đồng” ngày nay bị b?ến tướng đ? rất nh?ều. A? cũng có thể “hầu đồng” một cách dễ dàng m?ễn có t?ền, có của… Nh?ều ngườ? mớ? chỉ 14, 15 tuổ? đã nằng nặc đò? được làm lễ “trình đồng mở phủ” mà bản thân họ không h?ểu gì về những ngh? lễ đó” – ông Thức nó?.
Rất nh?ều ngườ? b?ết đến trường hợp s?nh v?ên Lê Đức K. (Học v?ện Báo chí và Tuyên truyền Hà Nộ?) năm nay 21 tuổ? nhưng đã “trình đồng mở phủ” từ năm 16 tuổ?. Theo K. thì cậu b?ết đến hát văn và hầu đồng từ kh? mớ? 7 tuổ? và đến năm 16 tuổ?, mặc dù không bị a? “xú? g?ục” nhưng tự cậu cảm nhận thấy mình “có căn, có số” nên đã g?ấu g?a đình, nhờ một “đồng thầy” ở phố L?ễu G?a? (Hà Nộ?) làm lễ “trình đồng mở phủ”.
“Lúc có ý định “trình đồng mở phủ” tô? tuyệt đố? g?ấu không cho bố b?ết vì bố mà b?ết thì sẽ cấm ngay. T?ền để làm lễ là t?ền tô? tích góp từ trước đó, cộng vớ? được bà nộ? và các bác, cô… cho mỗ? ngườ? một ít. Mã? đến năm ngoá?, bố mớ? b?ết chuyện tô? hầu đồng, ông không phản đố? ra mặt nhưng cũng chẳng hề đồng tình v?ệc tô? hầu đồng” – K. nó?.
Theo K thì lúc ra “trình đồng”, cậu đã tìm h?ểu rất nh?ều về hình thức tín ngưỡng này và cũng đã có lúc lo sợ chuyện mình “hầu đồng” đến ta? bạn bè, ngườ? thân… sẽ kh?ến họ xa lánh. Năm năm kể từ ngày “trình đồng mở phủ”, đều đặn một năm 2 lần K. “hầu đồng” vào đầu năm và cuố? năm. Để tránh ảnh hưởng đến học hành, cậu phả? chọn những ngày cuố? tuần để làm lễ. Cũng sau 5 năm, nay K. đã thành một thanh đồng khá có t?ếng trong g?ớ? hầu đồng trẻ. Bản thân cậu đã có thể cúng bá?, lễ lạt và g?eo duyên g?úp ngườ? khác làm lễ “trình đồng mở phủ”...
Ngườ? bị “ép”, kẻ “a dua”
“Dân hầu đồng nam nh?ều ngườ? là dân “đồng cô, bóng cậu” nghĩa là dân đồng tính. Đó là lý do g?ả? thích vì sao dân đồng tính 9X, 10X rất thích nhảy đồng. Bở? kh? nhảy đồng họ tìm được thế g?ớ? của họ, họ được là chính mình. Một ngườ? nhảy đồng thấy thích lạ? lan truyền cảm hứng cho ngườ? khác. Cứ thế, dân đồng tính trẻ đến vớ? hầu đồng ngày càng nh?ều mặc dù không phả? a? cũng có đ?ều k?ện”. (Trần Văn B., một “thanh đồng” ở Sầm Sơn, Thanh Hoá) |
Thanh đồng Phạm Thị Thu Tr. (19 tuổ?) ở Thường Tín, Hà Nộ? cho b?ết, cô chính thức được g?a đình cho ra “hầu đồng” từ năm 14 tuổ?. Tính đến nay đã hơn 5 năm cô trở thành đệ tử của Mẫu, của Thánh nhưng cô vẫn chưa thực sự h?ểu về tín ngưỡng “hầu đồng”(?!).
V?ệc cô “trình đồng mở phủ” từ năm 14 tuổ? là do bố mẹ cô đ? xem bó? về được thầy bó? phán cô “mang căn cô Chín”, nếu không “trình đồng mở phủ” để hầu cô thì g?a đình sẽ lụn bạ?, tan rã. Ngược lạ?, nếu làm lễ “trình đồng mở phủ” cho cô thì g?a đình cô sẽ k?nh doanh thuận lợ?, tà? lộc dồ? dào và các em cô sẽ học g?ỏ?. Vì lẽ đó, ngày ra “hầu đồng”, cô đã khóc như mưa, như g?ó vì không h?ểu vì sao “bố mẹ lạ? bắt mình làm những v?ệc như thế này”?!
“Ngày làm lễ hầu đồng tô? không hề b?ết gì, cứ làm như một cá? máy theo sự hướng dẫn của bà “đồng thầy” ở gần nhà… Lần hầu đầu t?ên đó tô? nghe nó? bố mẹ đã tốn 100 tr?ệu đồng cho t?ền lễ và 10 tr?ệu đồng công đức cho bản đền. Sau dịp đó, cứ đến dịp khánh đản hoặc đầu năm là bố mẹ lạ? lô? tô? đ? khắp các đền từ m?ền ngược đến m?ền xuô? để lễ lạt. Tô? thì rất lo sợ vì cứ nghĩ bạn bè b?ết chuyện mình là một “bà đồng” sẽ không chơ? vớ? mình nữa” – Tr. ch?a sẻ.
Trần Văn B. (22 tuổ?) ở Sầm Sơn (Thanh Hóa) thú nhận, cậu thích hầu đồng vì kh? hầu đồng cậu được hóa thân vào nh?ều nhân vật, đặc b?ệt là được hóa trang và ăn mặc lộng lẫy. Vì lẽ đó, kh? học xong THPT, nhận được g?ấy báo nhập học của một trường trung cấp nghề ở Nam Định nhưng cậu đã g?ấu đ? để x?n bố mẹ cho ra hầu đồng. Vốn không phả? là dân “đồng bóng” nhưng vì nhà có mỗ? cậu con tra?, lạ? nghe nh?ều ngườ? nó? hầu đồng nhà mớ? “lộc” nên bố mẹ B. đồng ý ch? cho con tra? gần 200 tr?ệu đồng để làm một lễ “trình đồng mở phủ” ở đền Sòng. Từ ngày đó đến nay, B. đã nh?ều lần hầu đồng và có nh?ều bạn bè. Bạn bè của B. đa phần là dân “đồng cô, bóng cậu” và đều rất thích được hóa trang thành “chúa”, thành “cô”…
Cũng theo B., v?ệc đến vớ? hầu đồng mà không h?ểu b?ết và tùy t?ện theo sở thích của các bạn trẻ 9X, 10X đã để lạ? nh?ều hệ lụy đáng t?ếc. Một ngườ? bạn của cậu sau 2 năm “hầu đồng” đã trở thành một con nợ. G?a đình ngườ? bạn đó đã buộc phả? bán đất hương hỏa để trả nợ cho con. Bên cạnh đó, cũng có một số ít bạn trẻ xem tín ngưỡng hầu đồng như một “nghề’ để k?ếm cơm. Họ thực sự đã g?àu lên nhanh chóng kh? lao vào t?n-tuc/the-g?o?/">thế g?ớ? này.
Theo G?ad?nh.net