Vớ? n?ềm đam mê động vật từ bé, luôn theo đuổ? và ấp ủ nh?ều dự án nhằm bảo tồn và phát tr?ển động vật hoang dã,Thu Trang sẵn sàng ở trong rừng hàng tháng trờ? để tìm h?ểu đờ? sống của động vật hoang dã như l?nh trưởng, vooc.
Nguyễn Thị Thu Trang có n?ềm đam mê vớ? động vật từ bé. Cô nàng đang theo đuổ? và ấp ủ nh?ều dự án nhằm bảo tồn và phát tr?ển động vật hoang dã. Thu Trang đã lập nên page Tô? yêu động vật thu hút hàng chục ngàn ngườ? yêu thích trên Facebook. Vừa qua, Trang cũng nhận được học bổng ngh?ên cứu s?nh của ĐH Cambr?dge danh t?ếng.
Thu Trang yêu thích động vật từ nhỏ và ấp ủ nh?ều dự án bảo tồn động vật hoang dã..
- H? Trang, từ kh? nào bạn lạ? yêu thích đông vật vậy?
- Từ nhỏ mình đã rất yêu động vật và rất thích xem những chương trình về động vật hoang dã. Ngày xưa, nhà mình nuô? rất nh?ều động vật như chó, mèo, cá… Có lẽ sự yêu mến động vật bắt nguồn từ đó. Chỉ nhớ là mình bắt đầu có ý thức muốn làm gì đó để bảo vệ động vật vào lúc khoảng 8 tuổ?.
- Tạ? sao bạn lạ? chọn động vật hoang dã để gắn bó, theo đuổ??
- Tình yêu và đam mê cho công v?ệc bảo tồn đã thấm vào máu mình từ kh? còn nhỏ rồ?. Ngày còn bé có lần mình đánh nhau vớ? ha? đứa em họ vì tụ? nó g?ết k?ến bò trên tường hay cã? nhau vớ? bạn bè vì tụ? nó tìm cách g?ết mấy chú ong bay vào trong lớp.
Nh?ều ngườ? không h?ểu vì sao mình lạ? phản ứng gay gắt như thế nhưng đố? vớ? mình bất cứ loà? động vật nào cũng có quyền được sống trong mô? trường tự nh?ên của chúng, v?ệc đánh đập hay g?ết hạ? động vật là không chấp nhận được.
Thu Trang trong chuyến ngh?ên cứu về l?nh trưởng hoạt động về đêm tạ? Ts?tongambar?ka, Madagascar..
- Bạn đã gặp những khó khăn gì kh? quyết định chọn ngành bảo tồn động vật hoang dã?
- Khó khăn đầu t?ên kh? bắt đầu chọn ngành là th?ếu thông t?n. Hồ? ấy Internet ở V?ệt Nam là cá? gì đó mớ? lạ lẫm, chưa b?ết lên Google như bây g?ờ. Hơn nữa t?ếng Anh của mình hồ? ấy cũng rất hạn chế. Vậy nên mình chỉ ra h?ệu sách, tìm đọc những thông t?n cơ bản về động vật, rồ? cố gắng nhớ rồ? gh? chép lạ?.
Sau đó mình bắt đầu tìm h?ểu về những tổ chức ph? chính phủ về bảo tồn ở V?ệt Nam như WWF (World W?ldl?fe Fund), FFI (Fauna & Flora Internat?onal), TRAFFIC: The W?ldl?fe Trade Mon?tor?ng Network, IUCN..., rồ? x?n vào thư v?ện của họ đọc thông t?n.
Ngoà? ra, bố mẹ mình cũng không muốn mình theo đuổ? ngành này vì sợ con gá? sẽ phả? đ? nh?ều nơ?, vào rừng sâu gặp nguy h?ểm. Nhưng bằng n?ềm đam mê mình đã thuyết phục được họ.
- Những kỷ n?ệm trong những lần băng rừng, lộ? suố? mà bạn nhớ nhất?
- Đ?ều hứng thú nhất kh? làm v?ệc ở những khu rừng đó là mình được gặp những loà? thực vật, động vật độc đáo mà mình chưa nhìn thấy bao g?ờ. Có lần đ? làm ngh?ên cứu về l?nh trưởng nhưng mình lạ? gh? hết những loà? động, thực vật mớ? mà mình gặp trong suốt chuyến đ? vào sổ.
Cũng có lần đ? rừng mình bị côn trùng cắn, ga? cào, bị mưng mủ, sốt hay bạn đồng hành bị rắn cắn kh? đang phát đường qua bụ? rậm.
Cũng có những chuyện không may mắn nhưng đáng nhớ như hồ? mình đ? Madagascar. Mình đã phả? ở trong rừng một mình vớ? chú dẫn đường chỉ nó? t?ếng bản địa. Lúc ấy rất lo lắng vì không b?ết sẽ phả? làm v?ệc như thế nào. Nhưng cuố? cùng thật may là mình và chú ấy vẫn tìm được cách h?ểu ý nhau và vẫn làm được v?ệc.
Cô nàng 9x cùng ngườ? dẫn đường bản địa ở Sa?nte Luce, Madagascar..
- Bạn tâm đắc nhất vớ? dự án nào nhất từ trước đến nay?
- Ở V?ệt Nam thì mình chưa có cơ hộ? được ngh?ên cứu nh?ều. Mình chỉ mớ? làm dự án bảo tồn ở Vườn Quốc G?a (VQG) Ba Bể, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Khu bảo tồn Ngọc L?nh, VQG Cúc Phương. Ở nước ngoà? thì mình đã đến Malays?a, Borneo, Tener?fe (Tây Ban Nha), Ts?tongambar?ka & Sa?nte Luce (Madagascar).
Dự án tâm đắc nhất đó là ngh?ên cứu ở Madagascar vừa rồ?, mình làm về loà? Eulemur collar?s ở phía Đông Nam của Madagascar. Sau kh? hoàn thành thì phát h?ện ra số lượng nó ít hơn rất nh?ều so vớ? những gì mọ? ngườ? vẫn nghĩ. Cụ thể là có thêm 2 mảng rừng lớn nữa mà loà? này hoàn toàn không còn tồn tạ? ở đó. Số l?ệu này sau đó được thống kê cùng vớ? nh?ều số l?ệu khác qua cuộc gặp mặt của các chuyên g?a ở Madagascar. Loà? Eulemur collar?s này từ mức “VU” (sắp nguy cấp) đã được đẩy lên mức “EN” (đang bị nguy cấp) .
Ngoà? ra, hồ? ở Madagascar mình có làm một chương trình th? vẽ tranh cho trẻ em ở đó vớ? nộ? dung cổ động bảo vệ mô? trường rừng và loà? lemur. Rất vu? là h?ện g?ờ chương trình này đã trở thành hoạt động thường n?ên ở làng Sa?nte Luce.
- Bạn nghĩ sao về v?ệc bảo vệ động vật hoang dã h?ện nay của các bạn trẻ?
- Ý thức của ngườ? dân V?ệt Nam, đặc b?ệt là những bạn trẻ về vấn đề bảo vệ động vật đã được nâng cao rất nh?ều. H?ện nay có rất nh?ều d?ễn đàn của các bạn trẻ lập ra vớ? thông đ?ệp cứu g?úp các loà? động vật. Có rất nh?ều bạn tham g?a làm tình nguyện vớ? các tổ chức bảo tồn động vật hoang dã hay chọn học ngành bảo tồn động vật ở các trường đạ? học ở V?ệt Nam cũng như trên thế g?ớ?.
Mình nghĩ sẽ tốt hơn nếu như chúng ta có thể tạo ra nh?ều chương trình hoạt động hè có l?ên quan đến vấn đề bảo vệ mô? trường và động vật để các bạn trẻ cùng tham g?a. Những chương trình như thế sẽ không chỉ g?úp nâng cao ý thức mà còn cung cấp những k?nh ngh?ệm và k?ến thức hữu ích nữa.
- Bạn có hoạt động nào để kêu gọ? bạn trẻ bảo vệ động vật?
- Đó là fanpage Tô? yêu động vật. Lý do đầu t?ên cũng vì mình yêu động vật và muốn thu hút sự chú ý của mọ? ngườ? đến vớ? những loà? động vật hoang dã. Một lý do nữa là hồ? mình học cấp 2, cấp 3 rất muốn đọc thông t?n về các loà? động vật nhưng tìm thông t?n rất khó khăn. Vì vậy mình lập trang TYĐV vớ? mong muốn cung cấp thông t?n khoa học đến cho những bạn nào g?ống như mình ngày ấy.
TYĐV và W?ldPlanet (đơn vị làm ngh?ên cứu và bảo tồn động vật hoang dã do mình thành lập) còn làm tạp chí cung cấp thông t?n về động vật hoang dã.
Ngoà? ra, mình còn phát động ngày đ? xe đạp đầu tháng 4 hàng năm, cuộc th? ảnh về mô? trường và động vật hoang dã, cuộc th? đố vu? cũng được tổ chức onl?ne dành cho các bạn trẻ.
Thu Trang trong chuyến đặt bẫy máy ảnh tạ? khu bảo tồn Ngọc L?nh..
- Ch?a sẻ về học bổng từ ĐH Cambr?dge bạn vừa nhận được?
- V?ệc được nhận vào ĐH Cambr?dge là một đ?ều bất ngờ và được nhận học bổng thì còn bất ngờ hơn gấp bộ?. Mình chưa bao g?ờ nghĩ là mình đủ g?ỏ? để được nhận vào một trong những trường đạ? học đứng đầu thế g?ớ? như thế. Đây là ha? cột mốc kh?ến mình cảm thấy t?n tưởng hơn vào con đường mình đã chọn.
- Ngoà? ngoà? đam mê ngh?ên cứu, bảo tồn động vật hoang dã bạn có n?ềm đam mê nào khác?
- Mình thích đ? du lịch, đọc sách và tập Kendo - k?ếm đạo Nhật. Mình bắt đầu tập năm 2006 ở V?ệt Nam, sau đó kh? đ? đu học thì có tham g?a tập k?ếm trong CLB của trường ở Anh.
- Kế hoạch sắp tớ? của bạn?
- H?ện tạ?, kế hoạch gần nhất là hoàn thành dự án và ngh?ên cứu mớ?. Đây là dự án về loà? báo gấm (Neofel?s nebulosa) và vooc chà vá chân xám (Pygathr?x c?nerea) kéo dà? 1 năm ở KonTum.
Về kế hoạch dà? lâu mình h? vọng có thể được đ? nh?ều hơn, làm nh?ều dự án về bảo tồn hơn nữa.
Theo Xuân Tân
Ione