(ĐSPL) Có căn thì phả? ra hầu Thánh - đấy là đ?ều mà các ông đồng, bà cốt trong tín ngưỡng thờ Mẫu luôn tâm n?ệm. Thế nhưng, đố? vớ? những ngườ? đồng tính nam thì đó là thế g?ớ? tâm l?nh vô cùng đặc b?ệt. Ở đó, họ được gặp gỡ các "chị em", được tâm tình, ch?a sẻ vớ? những ngườ? có cùng g?ớ? tính... không g?ống a?.
Quang cảnh một buổ? hầu đồng.
Lần đầu t?ên lạc vào thế g?ớ? đó, nh?ều ngườ? không khỏ? ngỡ ngàng đến g?ật mình kh? chứng k?ến những đồng tính nam nhập mình vào "đồng cô" trong t?ếng hát văn nỉ non và khó? hương ngh? ngút...Tìm về "ngô? nhà thật" của g?ớ? tínhCó mặt trong một buổ? hầu đồng d?ễn ra tạ? đền Hương Tượng (Hà Nộ?), tô? gặp anh Ngọc (46 tuổ?), ngườ? làm nh?ệm vụ hầu dâng cho "bà đồng" hôm đó. Anh Ngọc cho b?ết, hầu hết những ngườ? lên đồng đều là đồng tính nam và không dám công kha? g?ớ? tính thật của mình vớ? ngườ? thân. Chính anh cũng vậy, anh không dám công kha? vớ? g?a đình và bạn bè. Và chỉ kh? hầu đồng, anh mớ? có cơ hộ? được thể h?ện bản thân. Kh? được hỏ? về lý do tạ? sao anh đang sự ngh?ệp, g?a đình đề huề thì lạ? muốn ra hầu đồng, anh Ngọc ch?a sẻ: "Đây là v?ệc không tránh khỏ?, ngườ? nào có căn có số thì ngườ? đó phả? ra hầu đồng để tránh khỏ? những đ?ều không may mắn. Nếu không theo thì vận hạn sẽ vô cùng đen đủ?, chủ yếu là về đường sức khỏe, bệnh tật. Nh?ều ngườ? đang bình thường bỗng nh?ên ốm l?ệt g?ường hay trở nên đ?ên đ?ên dạ? dạ?, thuốc thang tứ phương, tám hướng cũng không sao ngớt bệnh".Theo quan n?ệm thì những ngườ? đó thường có căn số hợp mệnh vớ? các vị Thánh, chỉ cần họ lên hầu đồng thì tự khắc bệnh tật gì cũng sẽ khỏ?. Anh Ngọc nó?: "G?a đình tô? cấm đoán cá? v?ệc lên đồng này ghê lắm, nhưng nếu tô? không đ? thì quanh năm đau ốm, không thuốc nào chữa khỏ?. Thấy vậy nên g?a đình cũng đành chịu chứ sao".Nguyện gắn đờ? mình vào "mệnh của các vị Thánh", anh Ngọc nó?: "Một phần là do căn số, một phần là tô? muốn sống đúng vớ? bản thân của mình". Chuyện là từ kh? bắt đầu nhận thức được g?ớ? tính của mình thì anh đã cố gắng sống khép kín và g?ấu g?ếm bằng mọ? cách. Đố? vớ? anh, cảm g?ác kh? hầu đồng và gặp gỡ các "chị em" g?ống như được về chính ngô? nhà thật sự của mình, ở đó anh được tự do thể h?ện bản thân mà không sợ th?ên hạ dị nghị. Ở đây, anh gặp được những ngườ? cũng có hoàn cảnh g?ống mình, không còn nỗ? lo lắng bị ngườ? đờ? kh?nh bỉ, xa lánh, tránh xa được con mắt tò mò của ngườ? bình thường.Một ngh? lễ hầu đồng đúng nghĩa phả? có đầy đủ bốn thành phần. Đầu t?ên là đền thờ hoặc ác tư d? lập d?ện thờ mẫu, nơ? đàn tràng được tổ chức. Thứ ha? là pháp sư, ngườ? cúng lễ mờ? Thánh về chứng g?ám cho đàn tràng. Thứ 3 là độ? Cung Văn có nh?ệm vụ hát những bà? hát ca ngợ? công đức các vị Thánh trong suốt quá trình hầu đồng. Và cuố? cùng, đ?ều quan trọng nhất là "bà đồng", ngườ? làm chủ đàn tràng hôm đó. Ngoà? ra còn một số ngườ? hầu dâng có nh?ệm vụ dâng trà, pha nước, châm thuốc, sửa soạn quần áo... phục vụ cho "bà đồng". Một buổ? lễ hầu đồng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào khả năng k?nh tế của mỗ? ngườ?, có thể dao động từ và? trăm nghìn cho đến những đàn tràng tốn và? tỷ đồng. Vì lẽ đó, ngh? lễ hầu đồng vẫn thường bị xã hộ? cho là một hình thức mê tín dị đoan.Kh? nó? đến "bà đồng" - ngườ? làm chủ buổ? lễ, ngườ? ta sẽ nghĩ ngay rằng phụ nữ sẽ đảm nh?ệm công v?ệc này nhưng thực tế phần lớn bà Đồng" lạ? là đàn ông, trong đó có cả ngườ? đồng tính nam. Những ngườ? đàn ông này được co? là có căn có số vớ? các Thánh, thân xác là đàn ông nhưng t?nh thần lạ? là đàn bà, được gọ? là "đồng cô". Chính vì thế, kh? chấp nhận làm công v?ệc hầu đồng thì đồng nghĩa vớ? v?ệc những ngườ? đàn ông đó sẽ phả? chịu định k?ến về công v?ệc này.Tình một đêm của "đồng cô"Ở cộng đồng này, họ không phả? chịu sự m?ệt thị như ngoà? xã hộ?, luôn có không khí vu? vẻ tưng bừng và họ được thể h?ện bản thân mình, đó là nhu cầu tất yếu trong đờ? sống của mỗ? ngườ?. Hầu đồng dần trở thành nhu cầu th?ết yếu của họ cho nên dù trả? qua nh?ều g?a? đoạn bị luật pháp cấm đoán và phả? d?ễn ra lén lút nhưng hoạt động hầu đồng vẫn tồn tạ? và phát tr?ển.V?ệc hầu đồng không phả? một nghề mà theo quan n?ệm là do căn số của ngườ? đó bắt buộc phả? làm. Bên cạnh v?ệc ngườ? đồng tính kh? lên đồng được hóa thân thành các g?á chầu bà, thánh cô, vào va? một ngườ? phụ nữ thực sự, không phả? che g?ấu thân phận hay tính cách của mình thì một bộ phận ngườ? đã thừa cơ b?ến v?ệc đó thành hình thức k?nh doanh, lợ? dụng lòng t?n để mo? t?ền của những "con nhang đệ tử".Anh Ngọc ngậm ngù? kể: "Đã có rất nh?ều sự v?ệc xảy ra như lừa tình, lừa t?ền, yêu đương nhau chỉ vì địa vị và quen b?ết trong xã hộ?. Tô? đã được b?ết nh?ều mố? quan hệ tình cảm "qua tay" và "chóng vánh" g?ữa những ngườ? đồng tính quen b?ết nhau qua hầu đồng. Cũng có trường hợp b?ết nhau sau một đêm hầu đồng và sau đó gặp nhau để thỏa mãn s?nh lý. Chính vì đ?ều này mà ngày càng có thêm định k?ến về cụm từ đồng cô".Không phả? tất cả những ngườ? đồng tính đều lên đồng và không phả? tất cả những ngườ? lên đồng đều là ngườ? đồng tính. Tín ngưỡng thờ "Thánh Mẫu" là một trong những hình thức tín ngưỡng tôn g?áo cổ xưa của ngườ? V?ệt, đã từng được co? như một loạ? dị g?áo hay mê tín dị đoan và cho đến bây g?ờ thì đây là hoạt động quy tụ nh?ều ngườ? đồng tính nam. Số ngườ? đồng tính lên đồng là một phần nhỏ so vớ? tổng thể nhưng không thể phủ nhận vị thế quan trọng của họ trong hoạt động này. Cộng đồng ngườ? đồng tính nam tham g?a hoạt động này vì cá? căn cá? số "ép" hay vì muốn gặp gỡ ngườ? "bạn tâm g?ao" hay một mục đích khác nào đó thì hầu đồng vẫn là một thế g?ớ? tâm l?nh đặc b?ệt của ngườ? đồng tính. Bên cạnh những hoạt động dành cho cộng đồng ngườ? đồng tính họ co? hầu đồng là nơ? để sống đúng vớ? bản thân, đúng vớ? tín ngưỡng tâm l?nh của r?êng mình..."V?ệc quản lý đang bị thả nổ?"GS. Ngô Đức Thịnh, G?ám đốc Trung tâm ngh?ên cứu và bảo tồn văn hóa tín ngưỡng V?ệt Nam cho b?ết: "Do quan n?ệm từ nh?ều đờ? trước, ngườ? ta co? đồng tính là bệnh hoạn và lệch lạc nên ngườ? đồng tính luôn cảm thấy cô đơn trống trả? và th?ếu thốn về mặt t?nh thần. Vì lẽ đó, họ thường hướng đến những đ?ều huyền bí, một thế g?ớ? tâm l?nh mớ? để làm chỗ dựa t?nh thần. Kh? họ xác định đã mang cá? căn, cá? số và tìm đến hầu đồng thì họ cũng nhận được sự tôn trọng của những ngườ? cùng cảnh. Ở đó, họ được xem là "ngườ? bình thường" trong thế g?ớ? huyền bí. Tuy nh?ên h?ện nay, v?ệc quản lý lên đồng đang bị thả nổ?. Bở? vậy, g?ả? pháp quan trọng h?ện nay là phả? đưa vào khuôn phép, Nhà nước nên quản lý và tạo hành lang để nó phát tr?ển, phát huy các g?á trị tốt đẹp".Quỳnh NguyễnLink bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/muc-so-thi-dong-tinh-nam-thoat-xac-trong-the-gioi-hau-dong-a9130.html