+Aa-
    Zalo

    Kỳ quặc: Tục bó chân "ba tấc sen vàng" ở Trung Quốc

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Xuyên suốt chiều dài lịch sử ngàn năm, phụ nữ Trung Quốc đã nghĩ ra rất nhiều biện pháp kỳ lạ để khiến bản thân trở nên xinh đẹp, cuốn hút trong mắt cánh mày râu. Trong đó, tục bó chân ‘ba tấc sen vàng” rộ lên vào khoảng thế kỷ 10, là gây đau đớn hơn cả.

    Xuyên suốt ch?ều dà? lịch sử ngàn năm, phụ nữ Trung Quốc đã nghĩ ra rất nh?ều b?ện pháp kỳ lạ để kh?ến bản thân trở nên x?nh đẹp, cuốn hút trong mắt cánh mày râu. Trong đó, tục bó chân ‘ba tấc sen vàng” rộ lên vào khoảng thế kỷ 10, là gây đau đớn hơn cả.Truyện dân g?an kể lạ? rằng vào tr?ều đạ? vua Lý Dục trị vì năm 961-975, ông đã đem lòng say mê một nữ vũ công có đô? bàn chân bó chặt nhỏ gọn tựa như vầng trăng khuyết kh? nàng ta đang múa đ?ệu “hoa sen”. Vì được vua sủng á? nên phần đờ? còn lạ? của ngườ? vũ công đã an hưởng trong nhung lụa. Cũng từ đó, bàn chân “sen vàng ba tấc” đã trở thành trào lưu làm đẹp của mọ? tầng lớp xã hộ?, đồng thờ? là một t?êu chuẩn g?úp các th?ếu nữ lọt vào mắt các g?a đình khá g?ả. Ngườ? ta t?n rằng có gần một nửa phụ nữ vào thế kỷ 19, trong đó hầu hết các t?ểu thư con nhà quan chức, g?àu có đều trả? qua quá trình làm đẹp đau đớn này.Thờ? phong k?ến, hàng tr?ệu bậc cha mẹ đã dùng vả? bó chặt bàn chân của con gá?vớ? mong muốn đô? bàn chân nhỏ chừng 3, 4 phân sẽ g?úp con đổ? đờ?, lấy được chồng g?àu sang. Các bé gá? được bó chân ở độ tuổ? từ 2 đến 7, kh? cấu trúc xương vẫn còn non nớt. Quá trình này thường được thực h?ện vào mùa đông bở? chân trẻ sẽ bị tê lạnh và bớt đ? cảm g?ác đau đớn. “Sen vàng” hoàn hảo chỉ được phép dà? 3 phân, còn 4 phân chỉ được gọ? là “sen bạc”.Đầu t?ên, bàn chân sẽ được ngâm trong hỗn hợp gồm thảo dược và máu động vật ấm, có tác dụng làm mềm xương khớp. Sau đó tất cả móng chân sẽ bị cắt bỏ để ngăn chặn sự phát tr?ển của chân và nh?ễm trùng. T?ếp đến, ngườ? lớn sẽ xoa bóp nhẹ nhàng bàn chân cho đứa trẻ rồ? bẻ gẫy các ngón chân, trừ ngón cá? rồ? bó quặp tất cả 10 ngón sẽ được bó quặp về phía lòng bàn chân bằng những mảnh vả? dà? ngâm hỗn hợp. Đô? kh? lòng bàn chân bé gá? còn bị cắt và? vết rất sâu để các ngón chân dễ dàng nằm gọn trong đó.
    Đô? bàn chân nhỏ đặc b?ệt của bà Han.
    Ha? ngày một lần, các mảnh vả? bó chân lạ? được thay mớ? và thắt chặt hơn trước làm cho quá trình bó chân càng ngày càng đau đớn. Các cô gá? được đóng r?êng cho những đô? g?ày có kích thước rất nhỏ và được khuyến khích đ? bộ nh?ều mỗ? ngày để đô? bàn chân phát tr?ển theo hình dạng mong muốn. Tuy các ngón chân bị gãy sẽ lành lạ? dần kh? các bé gá? lớn lên nhưng có không ít trường hợp chân bị hoạ? tử, bị rụng ngón, thậm chí là tử vong. Kh? trưởng thành, bàn chân nhỏ chừng 3, 4 phân không cân vớ? tỉ lệ cơ thể kh?ến các cô gá? khó đứng vững, chẳng may bị ngã thì cũng khó tự đứng dậy.
    Đô? chân của phụ nữ thờ? xưa được bó chặt ngay từ kh? còn bé.
    Bất bình trước tập tục “hành xác”, năm 1874 một g?áo sĩ ngườ? Anh, làm v?ệc tạ? Thượng Hả? đã cùng vớ? một nhóm phụ nữ theo đạo Th?ên chúa đã lên t?ếng phản đố? chống lạ? tục bó chân “ba tấc sen vàng” nhưng không nhận được sự ủng hộ. Sau đó, vào năm 1912 kh? tr?ều đạ? nhà Thanh sụp đổ, các thành phần tr? thức t?ên t?ến trong chính quyền Quốc dân đảng đã quyết định loạ? bỏ tục bó chân ra khỏ? g?á trị thẩm mỹ, đạo đức và ban lệnh cấm trên toàn quốc g?a. Tuy nh?ên một số g?a đình vẫn lén bó chân cho con gá? mình cho đến tận năm 1949, thờ? đ?ểm mà các lệnh trừng phạt ngh?êm khắc được áp dụng.
    Đô? g?ày nhỏ dành cho đô? chân nhỏ.
     

    Cụ bà Han Q?aon? sống tạ? tỉnh Sơn Tây được b?ết đến là một trong những ngườ? phụ nữ cuố? cùng ở Trung Quốc có đô? bàn chân được bó chặt theo tập tục cũ.

    Bà Han nay đã 102 tuổ? và bắt đầu bó chân từ năm 4 tuổ?. Bà kể lạ? phả? mất đến 6 tháng sau đấy bà mớ? có thể quen dần vớ? sự đau đớn và đ? lạ? bình thường.


    Hoàng Trang/Báo T?n tức
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-quac-tuc-bo-chan-ba-tac-sen-vang-o-trung-quoc-a2975.html
    Kỳ lạ ngôi làng cấm đưa linh cữu người chết qua ngôi đình cổ

    Kỳ lạ ngôi làng cấm đưa linh cữu người chết qua ngôi đình cổ

    Đó là đình làng Phú Ốc, xưa kia thuộc thôn Phú Ốc, thị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà, nay thuộc Tổ dân phố 3, phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên- Huế). Theo tìm hiểu, chúng tôi được biết, tất cả người dân nơi đây đều khẳng định, từ xưa đến nay không một đám tang (còn gọi là đám ma) nào “đủ can đảm” để dám phá lệ đưa xác chết đi băng qua ngôi đình cổ “độc nhất vô nhị” này.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kỳ lạ ngôi làng cấm đưa linh cữu người chết qua ngôi đình cổ

    Kỳ lạ ngôi làng cấm đưa linh cữu người chết qua ngôi đình cổ

    Đó là đình làng Phú Ốc, xưa kia thuộc thôn Phú Ốc, thị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà, nay thuộc Tổ dân phố 3, phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên- Huế). Theo tìm hiểu, chúng tôi được biết, tất cả người dân nơi đây đều khẳng định, từ xưa đến nay không một đám tang (còn gọi là đám ma) nào “đủ can đảm” để dám phá lệ đưa xác chết đi băng qua ngôi đình cổ “độc nhất vô nhị” này.

    Kỳ lạ nghi lễ trở thành đàn ông của người Dao

    Kỳ lạ nghi lễ trở thành đàn ông của người Dao

    (ĐSPL) - Theo quan niệm của người Dao ở xã Hải Lạng (huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh), mỗi người con trai muốn trở thành đàn ông đều phải trải qua nghi lễ cấp sắc. Sau nghi lễ này, anh ta mới trở thành người đàn ông thực thụ, mới có thể lấy vợ, dựng nhà, đi xa...