(ĐSPL) - Dân tộc Pako s?nh sống trên dả? đạ? ngàn Trường Sơn hùng vĩ h?ện còn lưu g?ữ những bà? thuốc và cách chữa bệnh huyền bí và l?nh th?êng mà vô cùng h?ệu ngh?ệm.
Có lẽ đến bây g?ờ vẫn chưa có ngh?ên cứu nào chứng m?nh được sự kì lạ trong các bà? thuốc bí truyền của ngườ? dân tộc Pa Kô. Chỉ b?ết rằng từ kh? xuất h?ện con ngườ? trên dả? đạ? ngàn Trường Sơn, họ đã có những bà? thuốc r?êng để chữa bệnh cho đồng bào mình. Có rất nh?ều ngườ? được cứu sống từ cách thổ? thuốc và đọc thần chú của ngườ? dân tộc Pa Kô. Sự huyền bí và l?nh th?êng trong mỗ? bà? thuốc vẫn còn là ẩn số chưa được g?ả? mã.
Trở thành thần y sau một g?ấc mơ!
Chúng tô? lang thang dọc dả? Trường Sơn và ghé thăm một bản nơ? có nh?ều đồng bào ngườ? dân tộc Pa Kô s?nh sống. Được nh?ều ngườ? rỉ ta? câu chuyện kỳ lạ về ngườ? phụ nữ chữa bệnh bằng cách thổ? thuốc. Đố? vớ? ngườ? đồng bào bà chính là ngườ? mẹ thứ ha? tá? s?nh cho họ nên a? cũng nể trọng. Cũng may mắn cho chúng tô? được một cán bộ văn hóa của xã dẫn đường nên đã gặp thần y sớm hơn dự định.
Mẹ Kan To? đã sống qua hơn 80 mùa nương rẫy (SN 1930). Bà thuộc thế hệ đ? trước của xã Bắc Sơn (huyện A Lướ?, tỉnh Thừa Th?ên Huế) Nó? về chuyện trở thành ngườ? được “chọn mặt gử? vàng” của G?àng, mẹ cho b?ết: “Cách đây lâu lắm rồ?, lúc đó mẹ mớ? s?nh con Hương được khoảng 1 năm, đêm đó mẹ nằm mơ có một ngườ? cho mẹ bí quyết để chữa bệnh. Tưởng là chỉ là cơn mộng mị trong lúc ngủ say, nhưng đến lúc con Hương bị đau nên mẹ đã thử chữa bệnh theo sự mách bảo trong g?ấc mơ. Vậy mà con Hương khỏ? bệnh đó, từ lúc đó mẹ đã t?n và chữa bệnh cho nh?ều ngườ? khác nữa”.
Chúng tô? rất tò mò về ngườ? bà Kan To? gặp trong g?ấc mơ thuở con gá?, nhưng gạn hỏ? mã? mẹ cũng không nó? gì thêm: “Đây là bí mật không để cho ngườ? khác b?ết được vì nếu họ b?ết thì bí kíp thổ? thuốc không còn tác dụng”, mẹ Kan To? cho b?ết. Ngay cả con cá? trong nhà thì mẹ cũng không cho b?ết. Chị Hương con gá? của mẹ Kan To? cho b?ết: “Mẹ tô? chưa bao g?ờ cho b?ết về ngườ? trong g?ấc mơ bà gặp và bà cũng không cho tô? lên rừng há? thuốc. Chỉ b?ết lâu lâu bà lạ? lên rừng, đ? và? ba ngày rồ? về, có kh? đ? vào rừng sâu cũng mất cả tuần”.
Bà Kan To? trước ngô? nhà của mình
Sau g?ấc mơ đó mẹ Kan To? trở thành thần y nên từ trẻ con cho đến ngườ? g?à trong bản a? có bệnh cũng được mẹ chữa lành. Để chữa được bệnh mẹ có những bà? thuốc r?êng và luôn phả? g?ữ bí mật không để cho a? b?ết. Mẹ nó?: “Mẹ đ? há? thuốc trên rừng sâu không cho a? b?ết hết, nếu họ b?ết được thì không thổ? lành bệnh được. Không những thế mà phả? k?êng cữ rất ngh?êm ngặt mớ? để t?nh thần tịnh tâm mớ? dám thổ? thuốc...”. Đã hơn 50 năm chữa bệnh cứu ngườ?, hàng nghìn ngườ? đã được ngườ? phụ nữ huyền bí này cứu thoát khỏ? lưỡ? há? của tử thần. Nhưng chưa bao g?ờ mẹ đò? hỏ? chuyện t?ền bạc gì mà: “A? cho ch? thì mình đ?ều nhận cả, đó cũng chỉ là lễ vật vớ? thần l?nh. Có kh? họ con gà, có kh? dăm ba đồng thô?, có nhà nghèo quá thì mẹ g?úp họ mua luôn lễ vật để tạ ơn thần l?nh.”, mẹ Kan To? ch?a sẻ.Đố? vớ? những ngườ? có khả năng được thần l?nh gử? gắm thì đây là “lộc trờ? ban”. Nên họ chữa bệnh cứu ngườ? cũng là v?ệc được G?àng đã gử? gắm. Có một đ?ều bất d? bất dịch trong v?ệc thổ? thuốc của ngườ? đồng bào Pa Cô. Hễ a? được thần y nhận lờ? chữa bệnh thì chắc chắn sẽ khỏ?, còn nếu mẹ lắc đầu thì bệnh đó không thể chữa được. Bở? nếu sa? sót trong cách thổ? thuốc và n?ệm thần chú có thể xảy ra chết ngườ?. Lúc đó thì khả năng của thần y sẽ không còn h?ệu lực, nhẹ thì và? năm không thổ? được, nặng thì mất mạng... nên rất ít kh? sa? sót trong chữa bệnh xảy ra.
Bí ẩn cách thổ? thuốc
Chúng tô? ngồ? nghe câu chuyện của mẹ Kan To? nhưng vẫn còn nh?ều hoà? ngh?. Như b?ết đọc được suy nghĩ của tô?, anh Hồ Văn Bông, trưởng ban Văn hóa thông t?n xã Bắc Sơn dẫn chúng tô? đ? tìm những nhân chứng được ngườ? phụ nữ này cứu chữa. Anh Bông còn cho chúng tô? b?ết thêm: “Nh?ều ngườ? ở thành phố nghe t?ếng thần y nên đã lặn lộ? đường xá xa xô? tìm lên tận đây. Có ngườ? mắc bệnh phù chân phù tay, mắc bệnh xơ gan cổ chướng bà Kan To? cũng thổ lành bệnh. Băng qua nh?ều quãng đường gồ ghề chúng tô? mớ? gặp được anh Hồ Văn Hựu (50 tuổ?, ngụ xã Bắc Sơn), ngườ? bị mảnh bom găm vào ngực đã được thổ? lành bệnh.
Những vết sẹo do mảnh bom găm vào ngực của anh Hồ Văn Hựu được thần y thổ? thuốc nay đã khỏ?
Anh Hựu kể lạ?: “Hồ? đó trong lúc đang trồng sắn trên rẫy, tô? cuốc phả? bom may mắn thoát chết. Nhưng nh?ều mảnh bom găm trên ngực mà bác sĩ không mổ được. Được nh?ều ngườ? chỉ đến bà Kan To? nên tô? đã cầu cứu thần y. Bà Kan To? thổ? cho tô? một tuần thì khỏ?, mớ? đầu thổ? vết thương nhức nên đau lắm, càng thổ? vết thương càng nóng lên và chảy máu. Và đến ngày thứ bảy thì mảnh bom găm trên ngực trồ? ra, từ kh? khỏ? bệnh đến g?ờ tô? không còn cảm thấy đau đớn gì hết. Chứ ngày trước mỗ? kh? trở trờ? vết thương trên ngực làm tô? đau đớn không ăn không ngủ được...”
Không chỉ có anh Hựu mà anh Hồ Văn Hùng (30 tuổ?, ngụ xã Bắc Sơn) làm thợ đ?ện. Trong một lần làm công v?ệc anh bị ngã gãy xương. Và cũng bằng cách thổ? thuốc và n?ệm thần trú của bà Kan To? mà anh đã lành lặn và lao động trở lạ? bình thường. “Ha? đốt xương của tô? bị gãy không cử động được, bệnh v?ện thì xa quá nên tô? đã nhờ bà Kan To? thổ? thuốc. Bệnh tô? nặng tưởng không qua được nhưng chữa ròng rã hơn một tháng tô? cũng đ? lạ? được. Dù sức khỏe có g?ảm súc nhưng tô? vẫn lên nương, lên rẫy làm v?ệc được”.
Về bí kíp chữa bệnh bằng thổ? thuốc bằng nước bọt và n?ệm thần chú bà Kan To? cho b?ết: “Có những bệnh mình chỉ cần thổ? và xoa bằng nước bọt là lành bệnh. Nhưng có bệnh khó chữa thì phả? thổ? bằng thuốc trong rừng mình đã há?. Mỗ? ngày chỉ được thổ? vào buổ? sáng và tố?, buổ? trưa không thổ? được vì lúc đó không th?êng nên không lành bệnh được. Mỗ? bệnh có một câu thần chú khác nhau”.
Có những ngườ? mắc bệnh “thập tử nhất s?nh” còn một t?a hy vọng cũng tìm tớ? thần y. Đó là trường hợp hy hữu của chị Hồ Thị Hột (26 tuổ?, ngụ thôn Pa Hy, xã Hồng Hạ, huyện A Lướ?). Con chị mớ? s?nh ba ngày tuổ? nhưng không may ngã ở độ cao 2,5m: “Lúc đó em bé không thở được, trán bị nứt ra và quanh mặt chảy rất nh?ều máu. Sợ cho con mình không qua được cơn nguy kịch nên đã năn nỉ mã? thần y mớ? chữa bệnh, con bé được thổ? một tuần thì trở lạ? bình thường. Lúc đó tô? mớ? cho cháu nằm trên bệnh v?ện Đa khoa Bình Đ?ền (tỉnh Thừa Th?ên Huế) để theo dõ?...nhưng may là cháu không bị ảnh hưởng gì cả”. Chị Hột vẫn còn rùng mình kh? nhắc lạ? sự v?ệc cho chúng tô? b?ết.
Con gá? chị Hồ Thị Hột đã thoát khỏ? lưỡ? há? tử thần nhờ thần y thổ? thuốc
Chị Lê Thị Hương con gá? bà Kan To? ở vớ? mẹ từ nhỏ, nhưng chưa một lần nào mẹ cho chị b?ết những bí kíp chữa bệnh. Kh? chúng tô? hỏ? thần y thì bà trăn trở cho b?ết: “Mẹ cũng g?à rồ? nhưng vẫn chưa tìm a? thích hợp để truyền nghề. Bở? kh? nào “được phép” mẹ sẽ truyền nghề, có thể gần cuố? đờ? hoặc cũng có thể không truyền nghề được...Đó là sự sắp đặt của G?àng và cơ duyên của ngườ? đó nữa. Chứ không phả? a? cũng thổ? thuốc chữa bệnh cho đồng bào mình được...”.
Ch?a tay anh cán bộ văn hóa nh?ệt tình và thần y Kan To? chúng tô? ra về nhưng lòng vẫn còn nh?ều hoà? ngh?. Những bí ẩn trong g?ấc mơ và n?ệm thần chú chữa bệnh cứ làm chúng tô? tò mò mã?. Có lẽ đó là bí mật mà ngườ? đồng bào Pa Kô g?ữ cho r?êng dân tộc mình. Sự huyền bí đó chính là văn hóa, lố? sống của những con ngườ? sống ở nơ? đạ? ngàn Trường Sơn hùng vỹ...!
N?ềm t?n không cần m?nh chứng của đồng bào Pa Kô Anh Hồ Văn Bông (Trưởng ban Văn hóa Thông t?n xã Bắc Sơn) cho b?ết: “Mình cũng là ngườ? dân tộc Pa Kô, dù được t?ếp cận vớ? những y học t?ên t?ến, nhưng mỗ? kh? ngườ? trong g?a đình mình đau ốm vẫn tìm tớ? mẹ Kan To? để chữa trị. Mấy đứa con của tô? nằm ngủ hay g?ật mình, gãy tay gãy chân mình đều mang lên thần y cả. Đó là truyền thống lâu đờ? nay của ngườ? đồng bào mình rồ?. Dù mình không thể g?ả? thích được sự huyền bí trong chuyện thổ? thuốc được, nhưng đồng bào mình rất t?n tưởng...” |
Hoàng Yến
Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-la-chuyen-thoi-thuoc-chua-benh-sau-mot-giac-mo-cua-than-y-nguoi-pa-ko-a1495.html