(ĐSPL)-Ngô? làng Đa Chất (xã Đạ? Xuyên, huyện Phú Xuyên, Hà Nộ?) chỉ cách trung tâm thủ đô 40km nhưng đến đây a? cũng ngạc nh?ên bở? t?ếng nó? r?êng của họ.
Từ lâu, ngô? làng ấy đã nổ? danh bở? tất thảy mọ? ngườ? đều sử dụng một loạ? ngôn ngữ kỳ lạ, theo một dạng “mật khẩu” rất khó h?ểu. Nếu không có ngườ? ph?ên dịch thì khó có thể h?ểu được họ đang nớ? vớ? nhau những gì.
Ông Nguyễn Ngọc Đoán hào hứng ch?a sẻ về ngôn ngữ r?êng của làng Đa Chất.
T?ếng cổ từ thờ? Văn Lang- Âu Lạc
Qua lờ? g?ớ? th?ệu, chúng tô? tìm đến đình làng Đa Chất để gặp cụ trưởng làng Nguyễn Ngọc Đoán. Suốt cuộc nó? chuyện g?ữa cụ Đoán và bà Lê Thị Nhẫn (80 tuổ?) chúng tô? như ngườ? ngoạ? đạo bở? không h?ểu họ đang nó? gì. Qua ngườ? ph?ên dịch chúng tô? lờ mờ h?ểu: “Thít chưa?” (Ăn chưa); “Thít rồ?. Đổ? ơn cũng thít rồ?” (tô? ăn rồ?. Bọn trẻ cũng ăn rồ?); “Thít mận?” (uống nước chứ); “Tô? không thít” (tô? không uống) hay “mận thu” (chè thuốc không).
Theo lờ? kể của các cụ cao n?ên, ngôn ngữ của làng Đa Chất từ rất lâu đờ? và đây cũng là làng duy nhất còn g?ữ được thứ t?ếng cổ thờ? Văn Lang - Âu Lạc. Cụ Lê Đình H?ệp (90 tuổ?), ngườ? nh?ều tuổ? nhất làng và cũng là ngườ? am h?ểu về ngôn ngữ r?êng b?ệt này cho b?ết: “Chỉ có làng Đa Chất mớ? sử dụng ngôn ngữ này, những ngườ? ngoà? làng thì không thể. Vùng đất làng này có một mãnh lực, mà chỉ kh? sống ở đất làng mớ? có thể thông thạo được ngôn ngữ làng. Các cô gá? đ? làm dâu xứ khác cũng chỉ một thờ? g?an là không nó? trơn tru được t?ếng làng mình nữa”.
Vị trí đặc b?ệt của làng Đa Chất kh?ến cho ngôn ngữ r?êng của họ trở thành một vật báu “lưu truyền nộ? bộ”. Đa Chất h?ện là một trong sáu làng xã Đạ? Xuyên, huyện Phú Xuyên. Tính từ đường quốc lộ 1A cũ đoạn từ Cầu G?ẽ đ? về phía Đông rồ? ngược lên phía bắc sông Lương cổ. Năm làng khác nằm quanh một vòng cạp thúng bao lấy làng Đa Chất ở g?ữa có cánh đồng rộng tớ? 1800 mẫu Bắc Bộ như k?ểu cạp thúng. Chính vì thế, bề dày lịch sử của làng Đa Chất cũng song hành cùng vớ? sự g?ữ gìn của thứ t?ếng độc nhất vô nhị này.
Ông Nguyễn Ngọc Đoán ch?a sẻ: “Những tà? l?ệu thần phả của làng Đa Chất v?ết thì đây là nơ? thờ Trung Thành Đạ? Vương còn gọ? là Thổ Lệnh Trường - Tướng chỉ huy thờ? vua Hùng. Ngà? là con thứ 3 của Hào trưởng vùng Hồng G?ang (sông Hồng) có tên Đào Công Bột - ông Tổ của ngôn ngữ này. Trong cuộc ch?ến g?ữa nhà Thục và vua Hùng, sau kh? thắng trận thì về khao quân. Hồ? đó, để làm ra hạt gạo tốn nh?ều công sức. Thương dân, ngà? đau đáu nghĩ cách g?úp dân. Ngà? là ngườ? đầu t?ên phát m?nh ra cố? xay. Nghề làm cố? được truyền từ đờ? này sang đờ? khác, các thợ làm nghề muốn g?ữ gìn những bí quyết r?êng nên đã sáng tạo ra ngôn ngữ bây g?ờ. Câu nó? “S?nh Bạch Hạc, thác Ba Lương” là để chỉ ông tổ ngôn ngữ đặc b?ệt này. S?nh Bạch Hạc nó? về Đào Công Bột, còn thác Ba Lương nó? về sự hóa của Thổ Lệnh Trường.
Ngôn ngữ để bảo mật bí quyết
B?ệt ngữ là những tín h?ệu ngôn từ r?êng b?ệt của những phó cố? (thợ đóng cố? xay lúa-PV). Đó là sự kết hợp g?ữa âm Nôm, âm Hán V?ệt, âm thông dụng và âm ít dùng. Ngôn ngữ của làng là những âm tắt, nó? gọn và âm dân dã nhưng vô cùng phong phú, đa dạng, không phả? vay mượn.
Từ bao đờ? nghề đóng cố? xay của Đa Chất phát tr?ển, các tốp thợ trong làng tỏa đ? khắp các vùng m?ền để đóng cố? thuê. Họ sáng tạo ra t?ếng lóng mang tính chất địa phương để trao đổ?, mục đích để thuận t?ện g?ữ bí mật nghề. Cụ Đoán ch?a sẻ: “Nghề đóng cố? thường phả? ăn ở lâu ngày vớ? g?a chủ. Chúng tô? thường trao đổ? vớ? nhau bằng những thứ t?ếng này nhằm g?ữ bí mật vớ? chủ nhà. Ví dụ như nó? bệt này cong (nhà này đắt), hay được g?á thì nó? “bệt này hớ”. Ngoà? ra sau này còn có t?ếng lóng h?ện đạ? “sườn mỗ” (ô tô), “sưỡn nhật” (đồng hồ).
Nghề cố? xay đã kh?ến cho ngôn ngữ được mở rộng và gọt g?ũa. Ông Đoán dẫn chúng tô? đ? xem ch?ếc cố? xay của làng. Cố? tre là công cụ thủ công để ngườ? nông dân xay hạt lúa trước kh? cho vào cố? g?ã thành hạt gạo trắng ngần, thơm ngọt.
Công ngh?ệp hóa phát tr?ển, nghề đóng cố? không còn thịnh hành. Tuy vậy, hệ thống ngôn ngữ ở làng Đa Chất vẫn rất phong phú. Theo các tà? l?ệu ngôn ngữ cổ, chính trong ngôn ngữ phổ thông lạ? xuất h?ện nh?ều từ vay mượn ngôn ngữ của làng Đa Chất. Ví dụ ngườ? Đa Chất dùng từ “chóp bu” để chỉ ngườ? cao nhất. Ngày nay, ngôn ngữ phổ thông cũng hay dùng từ này để chỉ quan chức chóp bu hay ngườ? đứng đầu tổ chức. Ví dụ từ “sấn sổ” ngườ? làng Đa Chất dùng để nó? hành v? của một ngườ? đang t?ến tớ? dùng hành v? bạo lực. Hoặc từ “choáng” (đẹp) bệt choáng (nhà đẹp), nhất choáng (gá? đẹp), hoăc b?ểu lộ ý nghĩa ngạc nh?ên, sửng sốt. Những số đếm cũng rất đặc b?ệt nhất (một); nhị (ha?); thâm (ba), chớ (bốn), dâu (năm), mườ? là lạp; la? lạp (ha? mươ?), thâm lạp (ba mươ?), bích (một trăm), bích rộng (một nghìn).
Chính vì đ?ều này trong cuốn “Văn hóa dân g?an làng Đa Chất”, học g?ả Chu Huy, Nguyễn Dần v?ết: Làng Đa Chất chẳng những có nghề đóng cố? xay thóc truyền thống mà còn sáng tạo cả hệ thống t?ếng lóng làng nghề. Đây là b?ệt ngữ mà chỉ r?êng phường thợ cố? mớ? h?ểu và g?ao t?ếp được.
“Đá bà Bổ?, tộ? xóm Bến”
Hòn đá bà Bổ? được g?à làng kể lạ? để lý g?ả? tạ? sao ngôn ngữ này chỉ có thể học và sử dụng thành thạo được kh? là ngườ? làng Đa Chất. Đây là hòn đá lát trên đường từ đình Đa Chất vào xóm Bến. Hòn đá có mặt vuông nhẵn thín, mỗ? cạnh chừng 40cm, hình góc xù xì, nặng gần một tạ. Năm 2003, bê tông hóa đường làng, trưởng thôn Đa Chất cho đặt vào đây để khỏ? thất thoát.
Tương truyền, bà Bổ? là vị nữ thần nông ngh?ệp của làng và cũng là ngườ? đầu t?ên đưa nghề lúa nước về cho làng. Mỗ? vụ thu hoạch xong, bà đem thóc đứng rê trước g?ó nồm nam sông Nam G?ang, bàn chân bà g?ẫm lên hòn đá. Thóc thu hoạch nh?ều đến nỗ? vết g?ẫm chân đến nay nhẵn thín. Bổ? thóc của bà theo g?ó bay đến đâu, theo nước trô? đến đâu thì cánh đồng rộng đến đó. Vì thế, ruộng càng rộng thì ngôn ngữ càng đ? xa, qua những lờ? hát, trò chuyện của g?à trẻ trong làng.
Cả làng truyền m?ệng nhau câu “Đá bà Bổ?, tộ? xóm Bến”, ngụ ý rằng: Nếu chuyển dờ? vị trí g?ữa đầu đường trục khu xóm Bến đ? nơ? khác thì xóm Bến sẽ chịu nh?ều ph?ền phức ta? họa. Ngôn ngữ làng Đa Chất cũng theo đó chịu lờ? nguyền. Những a? không phả? ngườ? làng Đa Chất cũng có thể học thành thạo được ngôn ngữ này nhưng phả? về s?nh sống ở đây. Bà Lê Thị Nhẫn bảo chúng tô?: “Con gá? làng này đ? lấy chồng làng khác chỉ một thờ? g?an là không nó? t?ếng làng thành thạo được nữa. Còn cô gá? theo chồng về làng Đa Chất này thì cũng học từng chữ ? tờ nhưng chả mấy chốc mà đọc nhanh. Cũng không a? lý g?ả? được chuyện này, chúng tô? thì luôn nghĩ lờ? nguyền của bà Ba Bổ? vẫn còn h?ệu ngh?ệm”.
Tà? sản văn hóa quý g?á cần lưu truyền Đưa câu chuyện ngôn ngữ r?êng của làng Đa Chất trao đổ? vớ? G?áo sư Trần Trí Dõ?, khoa Ngôn ngữ học (đạ? học Khoa học xã hộ? và nhân văn), GS Dõ? cho b?ết: “Ngôn ngữ làng Đa Chất là của các thợ cố? sáng tạo và sử dụng trong nghề. Ngôn ngữ này không có quy luật nào của t?ếng V?ệt cổ. Nếu có thì không thể chỉ lưu g?ữ ở nhóm nhỏ như làng Đa Chất”. “Tô? đánh g?á cao sức sáng tạo, bản sắc r?êng của làng nghề làm cố? Đa Chất. T?êu b?ểu là hệ thống từ lóng phong phú truyền từ đờ? này sang đờ? khác. Các g?ớ? chuyên môn và những ngườ? có trách nh?ệm nên g?ữ gìn để làm phong phú văn hóa V?ệt Nam”, GS Trần Trí Dõ? nó?. |
QUỲNH NGUYÊN