+Aa-
    Zalo

    Kinh hoàng xưởng sản xuất bim bim hôi thối hơn... bãi rác

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Đường dây nóng của báo Đời sống và Pháp luật liên tục nhận được phản ánh sản phẩm bim bim Sườn bò thơm cay, có chứa chất nilon vì đốt lên mùi khét lẹt.

    (ĐSPL) - Đường dây nóng của báo Đờ? sống và Pháp luật l?ên tục nhận được phản ánh sản phẩm b?m b?m Sườn bò thơm cay, có chứa chất n?lon vì đốt lên mù? khét lẹt, được bày bán tràn lan trước các cổng trường.

    Trong mấy ngày gần đây, đường dây nóng của báo Đờ? sống và Pháp luật l?ên tục nhận được nh?ều cuộc gọ? của bạn đọc là phụ huynh có con đang học cấp t?ểu học ở các tỉnh phía Nam, phản ánh sản phẩm Sườn bò thơm cay của công ty TNHH Sa Sa Hà Nộ? ngh? có chứa chất n?lon. Nguyên do là vì đốt lên mù? khét lẹt và sản phẩm này h?ện đang được bày bán tràn lan trước các cổng trường, ở nh?ều thành phố như Hà Nộ?, TP. HCM, TP.B?ên Hoà (Đồng Na?)...

    Sau kh? nhận được thông t?n phản ánh, nhóm PV đ?ều tra của báo Đờ? sống và Pháp luật đã lập tức lên phương án đ?ều tra, nhập va? để xâm nhập vào tận nơ? sản xuất nhằm tìm h?ểu thực hư vụ v?ệc.

    Một sản phẩm b?m b?m bị tố làm từ n?lon.

    Xưởng sản xuất “bị đuổ?” vì quá... thố?

    B?ết được thông t?n công ty TNHH Sa Sa h?ện đóng tạ? thị trấn Sơn Đồng, huyện Hoà? Đức, Hà Nộ? do bạn đọc cung cấp, chúng tô? đã t?ến hành về địa phương này để xác m?nh những nộ? dung được “tố”.

    Đến thị trấn Sơn Đồng, lân la hỏ? địa chỉ nhà máy sản xuất b?m b?m của công ty TNHH Sa Sa, ngườ? dân ở đây chép m?ệng bảo, h?ện nhà máy của Công ty đã phả? chuyển đ? nơ? khác rồ? và không b?ết chuyển đ? đâu.

    Tuy nh?ên, kh? hỏ? về địa chỉ cũ của nhà máy sản xuất b?m b?m thuộc công ty TNHH Sa Sa thì từ g?à đến trẻ đều b?ết một cách tường tận. Theo chị Nguyễn Bích G?ang: “Ở đây không a? là không b?ết nơ? nhà máy sản xuất b?m b?m của công ty TNHH Sa Sa. B?ết vì nó quá ấn tượng bở? mù? hô? thố? nồng nặc từ nhà máy phát ra, kh?ến những hộ dân sống cách nhà máy chừng 1km cũng ngử? thấy. Vì thế, trong ký ức của ngườ? dân nơ? đây, nhà máy sản xuất b?m b?m Sa Sa là một nỗ? k?nh sợ”.

    Cũng như chị G?ang, nh?ều ngườ? dân ở thị trấn Sơn Đồng đều ch?a sẻ vớ? chúng tô? về mù? hô? khó chịu bốc ra từ phía nhà máy này. Và theo họ, nhà máy sản xuất b?m b?m này chuyển đ? nơ? khác là một may mắn cho ngườ? dân địa phương.

    Chị G?ang cho b?ết: “Kh? nhà máy còn sản xuất tạ? địa phương, mù? hô? kh?ến từ ngườ? lớn đến trẻ con a? cũng khó chịu đến phát kh?ếp. Ngườ? dân ý k?ến lên chính quyền mã?, họ mớ? chịu d? chuyển đ? nơ? khác. Kể từ kh? nhà máy này chuyển đ?, dân chúng tô? a? cũng thở phào nhẹ nhõm. Kh?ếp, g?ờ nghĩ lạ? cá? mù? khét lẹt, hô? như nước mắm th?ếu nắng ấy, tô? sởn cả ga? ốc”.

    V?ệc nhà máy sản xuất b?m b?m Sa Sa d? chuyển đ? nơ? khác vớ? ngườ? dân ở đây là một thắng lợ? lớn, là kết quả đấu tranh của ngườ? dân. Bở? mù? hô? bốc ra từ nhà máy này không chỉ làm đảo lộn cuộc sống của ngườ? dân, mà do nằm sát trường học nên ảnh hưởng rất lớn đến v?ệc dạy và học. Công lao lớn nhất để tống nhà máy này đ? nơ? khác thuộc về các thầy cô trường THCS Sơn Đồng. Tập thể g?áo v?ên ở đây đã đấu tranh chống mù? hô? bốc ra từ nhà máy ảnh hưởng đến v?ệc học tập của các em học s?nh.

    Ngh? vấn ngườ? Trung Quốc “núp bóng” ngườ? V?ệt đ?ều hành

    Theo chỉ dẫn của ngườ? dân địa phương, chúng tô? tìm đến nơ? nhà máy sản xuất b?m b?m của công ty Sa Sa đóng trước đây để hỏ? về địa chỉ h?ện tạ? của nhà máy. Đúng như ngườ? dân ch?a sẻ, nhà máy sản xuất b?m b?m trước đây nằm trong một con ngõ và cạnh trường học.

    Tạ? nơ? đây, qua g?ớ? th?ệu, chúng tô? được một ngườ? phụ nữ tên H. t?ếp chuyện. Trao đổ? vớ? chị H., chúng tô? nhận thấy rằng, chị b?ết rất tường tận về công ty TNHH Sa Sa. Cũng như nh?ều ngườ? nơ? đây, chị H. nhìn chúng tô? một cách dò xét. Để được gặp phía công ty TNHH Sa Sa, chúng tô? buộc phả? thuyết phục ngườ? phụ nữ này là muốn l?ên hệ để bàn chuyện làm ăn. Ngồ? chứng k?ến cuộc trao đổ? của chị H. vớ? phía công ty Sa Sa, chúng tô? bất ngờ vì ngườ? đưa ra quyết định gặp chúng tô? lạ? là một ngườ? đàn ông Trung Quốc. Trước kh? đ?, chị H. cho chúng tô? số đ?ện thoạ? của chị L. ngườ? sẽ t?ếp chúng tô?.

    Theo sự chỉ dẫn của chị H., chúng tô? đ? về xã An Thượng, huyện Quốc Oa?, Hà Nộ?, nơ? nhà máy sản xuất b?m b?m của công ty TNHH Sa Sa chuyển đến. Phả? mất gần 1 t?ếng đồng hồ từ Sơn Đồng, Hoà? Đức, chúng tô? mớ? đến được xã An Thượng, huyện Quốc Oa? Hà Nộ?.

    Không khó để nhận ra được nơ? sản xuất b?m b?m của công ty này. Bở?, mù? nồng nặc như m?êu tả của ngườ? dân ở Sơn Đồng đã lan toả khắp khu vực nơ? sản xuất b?m b?m. Cảm nhận đầu t?ên của chúng tô?, ngoà? mù? hô? thố? khó chịu này, là không khí sản xuất công ngh?ệp ồn ào. Hàng chục công nhân đang hì hục đóng gó? sản phẩm.

    Theo cuộc hẹn, chị L. ra t?ếp chúng tô?, rồ? sau đó chị gọ? cho một ngườ? đàn ông Trung Quốc được gọ? tên là Khoa. Thông t?n chúng tô? nắm được, h?ện nay công ty TNHH Sa Sa do một ngườ? V?ệt đứng tên. Nhưng trong quá trình làm v?ệc tạ? công ty này, chúng tô? đặt ra ngh? vấn rằng đây chỉ là một thủ thuật, thực chất là một công ty ngườ? Trung Quốc đ?ều hành sản xuất. Bở?, mọ? sự l?ên hệ làm v?ệc của chúng tô? đều phả? thông qua ngườ? đàn ông tên Khoa này. Bản thân chị L. chỉ là ngườ? ph?ên dịch. Hơn nữa, kh? chúng tô? có đặt vấn đề gặp G?ám đốc để hợp tác thì ngườ? đàn ông Trung Quốc, đạ? d?ện  phía công ty Sa Sa trả lờ? là đ? vắng.

    Cũng theo nguồn t?n r?êng cho b?ết, mọ? nguyên l?ệu sản xuất từ b?m b?m của công ty này đều được nhập từ Trung Quốc, ngườ? V?ệt sản xuất trong nhà máy này chỉ đảm nhận khâu cuố? cùng là đóng gó? sản phẩm. Trong kh? đó, các khâu chế b?ến và công thức đều do chính ngườ? Trung Quốc nắm g?ữ. Từ mù? khó chịu bốc lên từ nhà máy này kh?ến chúng tô? cho rằng v?ệc sản xuất b?m b?m của công ty TNHH Sa Sa có sử dụng đến hoá chất Trung Quốc.

    Thông t?n ?n trên bao bì sản phẩm có dấu h?ệu v? phạm luật

    Trong quá trình t?ếp cận vớ? mườ? sản phẩm b?m b?m được sản xuất bở? nhà máy b?m b?m của công ty TNHH Sa Sa, chúng tô? g?ật mình bở? g?á rất thấp. Các sản phẩm như đuô? heo chỉ có g?á 500 đồng/ch?ếc. Sườn bò chua cay g?á bán buôn 1.000 đồng/gó?, g?á bán lẻ được hướng dẫn 2.000 đồng/gó?. Sản phẩm Anh em tốt cũng có g?á 2.000 đồng/ gó?.

    Màu sắc các sản phẩm rất lòe loẹt và tất cả đều có mù? khét. Các tên gọ? của sản phẩm do công ty này sản xuất, màu sắc bao bì được đặt rất ấn tượng, đánh vào tâm lý của các em nhỏ cấp t?ểu học như: Sườn bò chua cay, đuô? bò thơm ngon, anh em tốt, sườn bò thơm ngon. Thành phần được gh? làm từ bột mỳ và các sản phẩm đều cho rằng rất bổ dưỡng, có hàm lượng đạm, chất béo tốt cho sức khoẻ và được cấp phép đạt chuẩn về an toàn thực phẩm của bộ Y tế?

    Trá? ngược hoàn toàn vớ? những lờ? có cánh trên các bao bì sản phẩm, chúng tô? mang hàng mẫu về nhưng chỉ để và? ngày thì các sản phẩm này bắt đầu bốc mù? nồng nặc. Chúng tô? đã đưa các sản phẩm này, nhờ một số ngườ? chuyên bán hàng b?m b?m k?ểm ngh?ệm thì họ cho rằng chưa từng có loạ? b?m b?m nào mù? nồng nặc đến thế. Chính vì vậy, nh?ều ngườ? đã khẳng định rằng, thứ b?m b?m này không thể ăn được. Cũng như nh?ều độc g?ả phản ánh, chúng tô? đem đốt sản phẩm Sườn bò chua cay thì quả thực một mù? khét lẹt không kém v?ệc đốt n?lon phát ra.

    Theo luật sư Đoàn M?nh Đức, đoàn Luật sư Hà Nộ?, v?ệc sản phẩm Snack làm từ bột mỳ và phụ phẩm nhưng gh? là đuô? heo, sườn bò chua cay là hành v? đánh lừa ngườ? t?êu dùng. Nhãn hàng hóa có những nộ? dung thông t?n bằng hình ảnh, hình vẽ hoặc chữ v?ết không đúng vớ? bản chất thực của hàng hóa đó là hành v? v? phạm pháp luật. Theo Nghị định số 80/2013/NĐ-CP, hành v? trên sẽ bị phạt hành chính và tuỳ theo mức độ sa? phạm được đánh g?á trên thực tế.     

    Xưởng sản xuất b?m b?m chu? trong... xưởng ?n

    Theo thông t?n chúng tô? nắm được, nơ? xưởng sản xuất b?m b?m hoạt động h?ện nay, trước đây là một xưởng ?n ấn. Xưởng này được công ty TNHH Sa Sa thuê lạ? và đ? vào sản xuất được gần 3 tháng nay. Khu xưởng trên nằm cạnh khu dân cư, má? xưởng đã cũ kỹ. H?ện công ty TNHH Sa Sa đang sản xuất tớ? 10 sản phẩm các loạ? tạ? đây. Tất cả đều được tự động hoá và mỗ? ngày xuất ra thị trường lượng lớn sản phẩm, lên đến hàng chục tấn hàng hoá, được đem đ? bán khắp nơ? trên toàn quốc.

    Đ?ều tra của Tr?nh Phúc - Văn Chương

    Kỳ tớ?: Nghẹt thở qua “vòng hỏ? cung” và tận mục sở thị “lò” sản xuất b?m b?m s?êu độc hạ?!?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/kinh-hoang-xuong-san-xuat-bim-bim-hoi-thoi-hon-bai-rac-a7922.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tp.HCM: Hàng trăm công nhân ngộ độc thực phẩm

    Tp.HCM: Hàng trăm công nhân ngộ độc thực phẩm

    Sau bữa cơm chiều 17/10 tại công ty, công nhân tiếp tục làm ca 3 đến 20h30 cùng ngày mới về nhà. Nhưng ngay đầu giờ làm buổi sáng nay, hàng loạt công nhân nam, nữ đều trong tình trạng đau bụng dữ dội, một số bị ngất xỉu.

    Hà Nội: Loạn đồ ăn vặt cổng trường bao giờ dứt?

    Hà Nội: Loạn đồ ăn vặt cổng trường bao giờ dứt?

    Tràn lan các loại thực phẩm bẩn, thực phẩm nhãn hiệu Trung Quốc, thực phẩm không nguồn gốc, không hạn sử dụng, không thành phần… đang được bày bán một cách công khai tại các cổng trường. Những thực phẩm "ba không" này chính là tác nhân lớn nhất gây ra ngộ độc, dẫu vậy, chúng vẫn có "đất sống" và được tiêu thụ mạnh.