Ngườ? sáng mắt chọn bò bằng cách quan sát, ông “Khổng mù” chọn bò bằng cách lắng ta? nghe t?ếng bò đ?, bằng tay sờ, bằng cảm nhận. Cá? tên “Khổng mù” là cách gọ? dân dã, có phần th?ếu tế nhị nhưng ông Khổng lạ? cảm nhận được sự nể phục mà ngườ? dân vùng b?ên g?ớ? dành cho mình...
Chọn bò bằng ta?
Ông Trần Văn Khổng (55 tuổ?, ngụ Khóm Xuân Tô, Thị trấn Tịnh B?ên, Huyện Tịnh B?ên, Tỉnh An G?ang), s?nh ra trong một g?a đình nghèo. Lên 10 tuổ?, ông Khổng đã quen cảnh đào trùn (g?un đất) làm mồ? câu cá, phụ cha mẹ chén cá kho trong bữa cơm quê. Thế nhưng, bất hạnh cuộc đờ? cũng ập đến từ tấm lòng h?ếu thảo của đứa trẻ quê nghèo. Đầu đạn M79, tàn tích của ch?ến tranh đã nổ tung và cướp đ? đô? mắt của ông Khổng kh? ông đang lú? cú? đào trùn.
Đau đớn, đổ lỗ? cho cá? nghèo cũng không làm tâm hồn trẻ thơ lành lặn hơn. Nhưng vớ? suy nghĩ đơn g?ản là phả? sống và làm v?ệc phụ g?úp g?a đình, ông Khổng tập tành sống trong bóng tố?. Cắt cỏ, chăn bò, quét nhà, trồng cây... v?ệc nào ông Khổng cũng làm “ngon lành”. Nhờ những ngày chăn bò, cắt cỏ, “Khổng mù” dần h?ểu tính nết của từng con bò. Con nào h?ền, con nào dữ, “Khổng mù” đ?ều cảm nhận được bằng “tương tư” (cách ông Khổng nó? về v?ệc h?ểu tính khí của từng con bò - PV).
Ông Khổng lấy được vợ cũng nhờ tà? buôn bò xuyên b?ên g?ớ?. Vớ? b?ệt tà? của ông, cha mẹ vợ không lo con gá? mình sẽ nghèo khổ. Thêm phần, ông Khổng rất chăm chỉ và cần mẫn. Kh? chúng tô? đến nhà, ông vẫn lú? cú? dọn chuồng bò, thật khó t?n, một ngườ? mù có thể hốt phân bò, sắp cỏ vào chuồng, quét chuồng sạch sẽ. Ông Khổng cườ? h?ền tâm sự: “Làm r?ết rồ? quen, l?nh tính mách bảo từng v?ệc mình làm. Nhà cửa đồ đạc lung tung, đường từ nhà ra chuồng bò nh?ều đá gập ghềnh, cây cố? che lấp, nhưng tô? đ? r?ết thành quen, không cần cây hay đưa tay dò dẫm, cứ nhằm thẳng mà đ?”.
“Tô? không nhớ chính xác từ lúc nào, tô? có khả năng nghe t?ếng bước chân của bò mà đoán được con bò tốt bò xấu. Tô? chỉ nhớ mình làm nghề buôn bò lâu lắm rồ?, đã hơn 30 năm chứ chẳng ít. Nh?ều lúc, tô? cho rằng, cá? khả năng kỳ lạ ấy do thần hật ban tặng, chứ ngườ? sáng mắt còn không chọn được bò hay huống hồ một đứa mù lòa như mình. Tô? không b?ết d?ễn tả thế nào cho ngườ? khác h?ểu tạ? sao mình nghe bước chân mà đoán được bò tốt hay dở. Nhưng thằng con tra? tô? dẫn ha? con bò, tô? nghe qua b?ết con đ? sau tốt hơn con đ? trước”, ông Khổng nó?.
Dù mắt không nhìn thấy nhưng “Khổng mù” vẫn mạnh dạn bước đến gần con bò dữ dằn. Con bò nào cho “Khổng mù” nắm lấy dây thì co? như con đó đã thuộc về họ Khổng. Ông Khổng tâm sự: “Bò dữ phả? kể đến bò Campuch?a, loạ? bò này không h?ểu t?ếng V?ệt nên rất khó gần, khó thuần. Nhưng tô? mà nắm được dây, vuốt ve, nộ và? t?ếng thì con bò ngoan ngoãn theo tô? về nhà. Tô? sờ vào những huyệt quan trọng, sờ sừng, sờ chân, ta?... để h?ểu tâm ý của con vật, cũng để b?ết nó hay dở chỗ nào. Để b?ết một con bò tốt có hơn 30 cá? hay, mình phả? so sánh nh?ều thứ, k?nh ngh?ệm này tô? rút ra được r?êng cho mình”.
Để lưu g?ữ tuyệt kỹ r?êng, ông Khổng từ chố? t?ết lộ bí mật của b?ệt tà?. Ông nó?: “Cá? này là bí mật nghề ngh?ệp của tô? cũng như bí kíp võ công vậy, không thể t?ết lộ. Đó là chén cơm của tô?, nó? ra hết thì còn làm ăn thế nào nữa. Tô? chỉ nó? theo cách chung chung, nhà báo dễ h?ểu muốn b?ết con bò hay hay dở thì cơ bản nhất là quan sát thân hình của nó có trọn vẹn hay kh?ếm khuyết gì không như chân trước sau, các bắp thịt, sừng, ta?, bụng, đầu… Còn về tâm tính của con vật, phả? là ngườ? trong nghề có k?nh ngh?ệm, có những bí quyết xem r?êng, mớ? b?ết được. Cá? này, tô? x?n không nó? ra”.
Buôn bò xuyên b?ên g?ớ?
Ông Khổng thường xuyên qua lạ? cửa khẩu Tịnh B?ên (V?ệt Nam-Campuch?a) để sang các tỉnh Tà Keo, Kampot của nước bạn mua bò. Ông Khổng cho b?ết: “Mặc dù bò Campuch?a khó thuần nhưng đã thuần được thì sức bền cao, chịu khó cày bừa, khỏe mạnh, xương thịt săn chắc. Vì vậy, tô? phả? lặn lộ? hơn trăm cây số sang nước bạn tìm mua bò tốt. Thằng con tra? chở tô? đến các chợ bò của Campuch?a rồ? tô? tự mình lựa chọn, trao đổ? g?á cả. Thờ? g?an đầu, sự bất đồng ngôn ngữ kh?ến công v?ệc mua bán có chút khó khăn nhưng dần dà đ? nh?ều, học thêm được t?ếng nước bạn nên g?ờ đ? chợ ở Campuch?a như đ? chợ V?ệt”.
B?ệt tà? chọn bò không xem bằng mắt của ông Khổng nổ? t?ếng khắp các tỉnh m?ền Tây Nam bộ. Nh?ều ông lão tuổ? ngoà? 70 vẫn lặn lộ? từ Bình Đạ? (Bến Tre) tìm đến “Khổng mù” nà? nỉ ông đ? mua bò dùm. Những ngườ? này thường dùng bò vào v?ệc kéo muố? nên chọn được đô? bò tốt vô cùng cần th?ết. Hay ngườ? nông dân ở xứ bưng b?ền Chợ Mớ? (An G?ang) cũng bắt xe khách đến Tịnh B?ên, băng đường đất vào nhà ông Khổng mù nhờ cậy mua đô? bò chịu cày chịu kéo.
Ô ng Khổng nó? vớ? g?ọng đầy tự hào: “Bưng b?ền nh?ều sình lầy, đất lún, bò dở không chịu cày đâu, phả? b?ết chọn bò chịu cày đất thần nông (đất bưng-PV). Bò chịu cày đất này h?ếm lắm, tô? dẫn mấy ngườ? đó qua tận Campuch?a tìm mua mớ? có. Mua được bò tốt, ngườ? ta vu? mừng trả công cho tô? 200 ngàn. Ở cá? vùng đất nghèo nàn này, k?ếm nh?êu đó t?ền trong một ngày cũng nh?ều lắm”.
Cá? ngh?ệp buôn bán vốn vô tình, nhưng vớ? ông Khổng, lòng yêu mến con vật này cũng xuất phát từ nghề buôn bò. Ông Khổng ch?a sẻ: “Lâu lâu, tô? lạ? tự đ? chọn cho mình một đô? bò về để nuô? trong nhà. Để nuô? vậy đó, a? tớ? nhà thấy ưng ý, thích thì tô? bán cho họ về nhà nuô?, kéo cày làm ruộng. Con nào tô? thấy thương, tô? để lạ? nuô? luôn, a? mua nh?êu cũng không bán. Tô? đặt tên cho từng con bò mình mua về. Mỗ? lần cho bò ăn cỏ, tô? nhớ tên từng con, kêu tên nó, vuốt ve, đưa cỏ cho nó ăn”. Ông Khổng mù nên nhận d?ện con vật bằng hơ? thở, bằng t?ếng bước chân, bằng t?ếng kêu. Chuồng có b?ết bao nh?êu con bò, con này khác con k?a chỗ nào, ông Khổng rõ mồn một…
Ngườ? sáng mắt cũng cầu cứu “thầy bò mù” Mua bò bằng cách nghe t?ếng bước chân, sờ nắn khung xương, vóc hình của bò chỉ có “Khổng mù” làm được. K?nh ngh?ệm hơn 30 năm cho “Khổng mù” khả năng sờ xoáy, sờ đuô? b?ết bò dữ hay h?ền, có cụng ngườ?, có khó thuần hay không. Mấy a? có thể t?n được, lão mù buôn bò ấy từng cầm t?ền một mình đ? sang nước bạn mua bò về bán lạ?. T?ếng lành đồn xa, ngườ? dân từ khắp nơ? tìm về xóm nhỏ của “thầy bò mù” để nhờ vả. Đến nay, t?ếng thơm ấy đã vượt khỏ? b?ên g?ớ?, được ngườ? dân nước bạn b?ết đến và ngưỡng mộ. |
NGỌC LÀI - HÀ NGUYỄN (NĐT)