+Aa-
    Zalo

    Khao khát chia tay vì chồng và gia đình lừa dối trắng trợn

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Cả tuần nay, cô gái xa lạ kia gọi điện, nhắn tin cho chị, rằng “đồ gái quê không biết chiều chồng thì nhường cho người khác”. Chiều nay chị đi tìm người viết giùm lá đơn xin ly hôn. Chưa bao giờ chị khao khát được chia tay như bây giờ.

    Cả tuần nay, cô gá? xa lạ k?a gọ? đ?ện, nhắn t?n cho chị, rằng “đồ gá? quê không b?ết ch?ều chồng thì nhường cho ngườ? khác”. Ch?ều nay chị đ? tìm ngườ? v?ết g?ùm lá đơn x?n ly hôn. Chưa bao g?ờ chị khao khát được ch?a tay như bây g?ờ.

    Trước k?a, chồng có bồ, về đánh chử? chị thậm tệ, chị vẫn nhẫn nhịn cho qua, vì không muốn con gá? sống th?ếu ba hoặc mẹ. Nhưng mấy tháng nay, chồng chị không về nhà, lạ? còn cho cô bồ số đ?ện thoạ? của chị. Cả tuần nay, cô gá? xa lạ k?a gọ? đ?ện, nhắn t?n cho chị, rằng “đồ gá? quê không b?ết ch?ều chồng thì nhường cho ngườ? khác”. Chị g?ận sô? nhưng không thèm lờ? qua t?ếng lạ? vớ? con ngườ? vô l?êm sỉ k?a. Chị cần phả? ly hôn, dù nguy cơ ra đ? vớ? ha? bàn tay trắng.

    t?nh-cu-do?-song-phap-luat.jpg" alt="Khao khát ch?a tay vì chồng và g?a đình lừa dố? trắng trợn" w?dth="500" />

    Ảnh m?nh họa

    Tám năm trước anh là một tà? xế trẻ, h?ền khô, còn chị là một thôn nữ làm nghề nuô? vịt. Thấy chị dễ co?, h?ền hậu lạ? “có nghề”, ba mẹ anh muốn con tra? mình có một bến đỗ bình yên. Năm đầu, vì thương vợ mớ? s?nh con gá? và cũng ngán nghề tà? xế nay đây ma? đó, anh nghỉ lá? xe về nhà làm công nhân và t?ện phụ vợ nuô? vịt. Nghề nuô? vịt của chị tuy chẳng sang trọng gì, nhưng k?ếm ra t?ền. Ba mẹ chồng thấy con dâu b?ết lo toan, đồng ý cho vợ chồng chị mượn ha? mẫu đất hoang trồng trọt. Chị đầu tư hơn ha? trăm tr?ệu trồng cao su, cây lớn lên cùng vớ? n?ềm hy vọng làm g?àu của chị. Sáu năm sau, kh? cây cao su sắp cho mủ thì s?nh chuyện.

    Chồng chị chán làm công nhân, trở về nghề cũ. Anh lá? xe tả? chở hàng cho bà cô ruột, trở lạ? những cung đường quen thuộc, vớ? những mố? tình cũ và mớ?. Một lần, anh bảo chị: “Sống ở đây tuy t?ện đường, nhưng gần họ hàng nhà vợ, anh mất tự do quá. Hay là mình vô trong nhà anh, x?n ba mẹ cất nhà mớ? đ? em”. Thương chồng, chị đồng ý. T?ền vốn nuô? vịt chỉ còn ha? trăm tr?ệu, chị phả? thế chấp căn nhà ngoà? phố cho bà cô chồng, mượn thêm ha? trăm tr?ệu nữa mớ? đủ t?ền cất nhà. Về nhà mớ? chưa ấm chỗ, bà cô chồng bảo chị sang tên ngô? nhà cho bà. “Tao g?ữ g?ùm vợ chồng bây thô?. Ma? mốt con bây lớn, tao cho cháu chứ g?ữ làm ch?”. Chị xuô? ta?, làm theo.

    Bây g?ờ thì chị bắt đầu hố? hận. Chồng chị mượn cớ lá? xe, đ? hàng tháng không về nhà, t?ền nuô? con cũng không đưa đồng nào. Chị không lo t?ền, vì trạ? vịt của chị ngày càng phát tr?ển, phả? thuê thêm ngườ? chăn phụ. Chị chỉ lo tình nghĩa vợ chồng pha? nhạt. Rồ? nỗ? lo của chị trở thành h?ện thực. Anh trở nên tàn nhẫn, xúc phạm vợ nặng nề. Chị đò? trở lạ? căn nhà cũ của mình để ha? mẹ con đùm bọc lẫn nhau, nhưng bà cô chồng không chịu.

    Đem chuyện mâu thuẫn vợ chồng nó? vớ? ba mẹ chồng, thì nhận được lờ? khuyên: “Thô? không hợp nhau thì ch?a tay. Trước kh? cướ? đứa nào có gì thì thu về”. Chị cay đắng nhận ra mình bị lừa. Cả ba mẹ chồng, bà cô chồng cũng lừa chị. G?ờ ngô? nhà mớ? cất trên đất của ba mẹ chồng, t?ếng là cho con nhưng chưa sang tên, chị có quyền gì mà đò? ch?a? Ha? trăm tr?ệu đầu tư trồng cao su, ba chồng cũng nó? “Tạm quên vụ đó đ? con!”. Căn nhà cũ g?ờ bà cô chồng đã ch?ếm mất. Nếu ly hôn, chỉ còn cách ch?a đô? ngô? nhà mớ? làm, nhưng chồng chị bảo không có t?ền trả lạ?, chị muốn ở thì vô mà ở. Nhưng vô ở thì chủ đất là ba mẹ chồng không cho, đò? phả? dỡ nhà đ? nơ? khác. Thật trăm bề th?ệt thò?.

    Tuy vậy, chị vẫn quyết định ch?a tay. Chị không hy vọng gì ở ngườ? chồng phụ bạc và g?a đình chồng sống không đàng hoàng. Chị muốn ch?a tay càng nhanh càng tốt. Không có nhà, mẹ con chị ở tạm dướ? trạ? vịt. Chịu khó làm ăn, dư t?ền chị sẽ làm nhà khác, chứ đeo bám thứ hạnh phúc mỏng manh, g?ả tạo, sợ một ngày nào đó chị sẽ gục ngã.

    Theo Báo Phụ nữ Onl?ne

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/khao-khat-chia-tay-vi-chong-va-gia-dinh-lua-doi-trang-tron-a12383.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Săn kiều nữ bán “bao cao su” ở vũ trường, quán bar

    Săn kiều nữ bán “bao cao su” ở vũ trường, quán bar

    (ĐSPL) - Đã 12h đêm nhưng trong một quán bar M. trên đường Trần Hưng Đạo (Hà Nội) nhạc vẫn xập xình. Dưới mỗi bàn khách là hai cô gái phục vụ rất lả lơi. Dân đi bar chuyên nghiệp nhìn là biết ngay họ chính là kiều nữ bán "bao".

    Tình trạng “hình sự hoá” các quan hệ dân sự, kinh tế (Kỳ 1)

    Tình trạng “hình sự hoá” các quan hệ dân sự, kinh tế (Kỳ 1)

    (ĐSPL) - Xung quanh những vụ tranh chấp dân sự bị hình sự hóa, người ta không thấy bóng dáng Viện kiểm sát nhân dân (VKS) với vai trò là cơ quan giám sát hoạt động tư pháp và bảo vệ pháp luật, mà chỉ thấy VKS với vai trò là cơ quan... đi giải quyết hậu quả. Vì sao lại như vậy?