(ĐSPL) - Kh? t?ếng cò? tàu hú ?nh ỏ?, ngườ? phụ nữ mang bầu vẫn ung dung đ? trên đường ray. Nhìn thấy cảnh ấy, ngườ? ch?ến sỹ công an trẻ Phạm Văn Nhuận vộ? vã lao vào g?ật chị ra khỏ? đường ray nhưng chính anh đã mắc kẹt lạ?.
Anh nhớ lạ?: "Lúc ấy tô? cũng không suy nghĩ nh?ều mà chỉ đơn g?ản là thấy một ngườ? đang gặp nguy h?ểm, đầu tô? chỉ nghĩ đến một đ?ều: Mình phả? cứu ngườ? này! Sau kh? kéo chị ấy ra khỏ? đường ray, tô? không còn kịp phản ứng thì đoàn tàu trờ tớ?, đẩy tô? ngã ra".
"Mình phả? cứu ngườ? này"
Tô? đến nhà Th?ếu tướng Trần Phụng Dư, nguyên là Chánh văn phòng bộ Công an để mong ông kể về những cuộc đờ? và ch?ếc va l? bảo mật đã theo ông trong suốt cuộc đờ? đấu tranh g?an khổ. Năm nay, ông đã ngoà? 86 tuổ? nhưng vẫn còn m?nh mẫn lắm. Vị lão tướng nằng nặc từ chố?, nó?: "Tô? được sống đến chừng này tuổ?, có sức khỏe như thế này là hạnh phúc lắm rồ?. Nh?ều đồng độ? của tô? đã hy s?nh ở ch?ến trường, có ngườ? đã mất vào đúng ngày g?ả? phóng đất nước. Nhà báo ạ, còn rất nh?ều ch?ến sỹ công an đã hy s?nh bản thân mình vì dân vì nước. Hãy v?ết về những ngườ? xứng đáng như thế!". Nó? rồ?, ông đ? tìm ch?ếc nạng, quyết tâm dẫn tô? đ? tìm ngườ? mà ông vừa nhắc đến”.
Sau một một thờ? g?an dà? lòng vòng tìm và hỏ? đường cuố? cùng, chúng tô? cũng đến được vớ? ngô? nhà của anh Phạm Văn Nhuận kh? ánh ch?ều tà đã buông xuống trên những con ngõ nhỏ của Hà Nộ?. Sống ở chung cư nhưng nhà anh Nhuận nuô? cả chó và mèo. Anh cườ? h?ền lành: "Nuô? chúng cho vu? cửa vu? nhà cô ạ". Nhìn dáng ngườ? anh to khỏe, vững chắc, tô? không thể ngờ ngườ? ch?ến sỹ công an đó đã bị mất cả ha? chân. Anh đã hy s?nh đô? chân mình vì ngườ? khác.
Kh? tô? hỏ? chuyện về đô? chân bị mất, đô? mắt anh buồn buồn, ha? tay vặn chặt vào nhau như cố g?ữ hàng ngàn đ?ều chất chứa. Năm ấy, anh mớ? đô? mươ?, đang là ch?ến sỹ công an vớ? bao nh?êu ước mơ và khát vọng cống h?ến. Và cũng chính ở cá? tuổ? đẹp nhất của đờ? ngườ?, anh đã vĩnh v?ễn mất đ? đô? chân. Anh không thể quên ngày 25 tháng 9 năm 1980, ngày đã cướp đ? của anh quá nh?ều thứ quý g?á. Đã 33 năm trô? qua, nhưng những g?ờ phút k?nh hoàng của ngày hôm đó vẫn không thể pha? mờ trong tâm trí anh.
"Tô? làm sao có thể quên được. Ngày ấy, tô? đang là công an tuần tra ở ga Đông Anh (Hà Nộ?). Lúc đó có ha? con tàu chạy ở ha? đường ray song song nhau. Tàu gần chạy tớ? nơ? mà một chị phụ nữ bụng bầu vẫn đ? trên đường ray. Mọ? ngườ? thấy vậy nên gọ? vớ?: "Có tàu đang tớ? kìa". Nhưng có lẽ, chị phụ nữ nghĩ rằng mọ? ngườ? nó? về ch?ếc tàu ở đường ray bên cạnh nên vẫn đ?ềm nh?ên bước đ?. Kh? t?ếng cò? tàu hú ?nh ỏ?, chị vẫn nghĩ nó là của đoàn tàu bên. Nhìn thấy cảnh trên, tô? vộ? lao vào g?ật chị ra khỏ? đường ray. Lúc ấy tô? cũng không suy nghĩ nh?ều mà chỉ đơn g?ản là thấy một ngườ? đang gặp nguy h?ểm thì phả? cứu. Đầu tô? chỉ nghĩ đến một đ?ều: Mình phả? cứu ngườ? này", ch?ến sỹ Nhuận kể.
"Sau kh? kéo chị ấy ra khỏ? đường ray, tô? không kịp phản ứng thì đoàn tàu trờ tớ?, đẩy tô? ngã ra. Trong tích tắc, chân phả? của tô? bị ngh?ến nát, chân trá? thì vẫn còn. Tô? cảm nhận được từng mảnh ống xương gãy vụn. Lớp da ấy như một cá? tú? bọc ở bên trong là thịt và xương vụn lổn nhổn. Lúc này chân phả? tô? vẫn bị kẹt trong bánh xe của tàu hỏa. Tô? lấy chân trá? còn lành đạp vào bánh của xe lửa để kéo mình ra khỏ? mố? mắc kẹt. Nhưng cá? chân đó chỉ còn da quần và gân, nó dính chặt và không thể dứt ra được. Tô? đau quá. Tô? lấy chân còn lạ? kê vào bánh tàu để đẩy ra. Không ngờ... đoàn tàu chưa dừng lạ? hẳn mà lù? lạ?. Ch?ếc chân còn lạ? đứt rờ? ra. Tô? xé áo ra rồ? quấn áo quanh một chân, chân còn lạ? thì vắt lên rồ? cố nhoà? ra khỏ? đường ray", anh Nhuận nhớ lạ? ngày không thể nào quên ấy.
Trung tá Bù? Quang Huy, đạ? tá công an huyện Đông Anh, ngườ? cùng đ? tuần tra vớ? anh Nhuận vẫn không hết bàng hoàng kh? nhớ lạ? ngày k?nh hoàng ấy. Anh cho b?ết, lúc đó anh đang ở trong ga thì nghe ngườ? dân nháo nhác thông t?n có một ch?ến sỹ công an lao vào cứu ngườ? nên bị tàu đâm. Anh bàng hoàng chạy ra đường ray thì thấy ngườ? anh Nhuận bê bết máu, một chân đã đứt hẳn còn một chân thì lủng lẳng, lớp da ở sườn bị lột lên cả mảng. Anh Huy vộ? vàng đưa anh Nhuận vào bệnh v?ện. Các bác sỹ cũng đành bất lực, không có cách nào để cứu ch?ếc chân đã bị gãy nát của ngườ? ch?ến sỹ công an quả cảm.
Những ngày tháng tận cùng tuyệt vọng
Ngay sau kh? anh lê được khỏ? đường ray, dù cơ thể đang đau đớn tột cùng nhưng câu đầu t?ên ngườ? ch?ến sỹ công an ấy hỏ? là: "Ngườ? phụ nữ (ngườ? vừa được anh cứu) có bị làm sao không?". Sau này anh Nhuận mớ? hay t?n, ha? ba tháng sau ngày anh cứu, ngườ? phụ nữ ấy đã s?nh con tra? kháu khỉnh, mẹ tròn con vuông.
Sau kh? ra v?ện, anh không thể làm một ch?ến sỹ công an khu vực vớ? công v?ệc tuần tra như trước nữa, cơ quan chuyển anh sang làm công v?ện nhẹ nhàng hơn. Tuy nh?ên vớ? mức thương tật 81\%, anh không còn đủ sức khỏe nên đành chuyển sang ngạch thương b?nh. Trở về nhà đố? d?ện vớ? bốn bức tường và đô? chân bị mất, anh hoàn toàn tuyệt vọng. "Ở tuổ? đô? mươ?, tô? vĩnh v?ễn mất đ? đô? chân. Tương la? của một ngườ? ch?ến sỹ công an cũng mất. Tô? rơ? vào tuyệt vọng, quẫn chí. Tô? thầm trách ông trờ? sao cướp đ? của tô? tất cả", anh Nhuận nhớ lạ? quãng thờ? g?an u ám đó.
Nhưng rồ?, nhìn nh?ều ngườ? khuyết tật cố gắng cho cuộc sống, anh nghĩ, chẳng lẽ một ngườ? đã được đào tạo như mình lạ? cam chịu ngồ? một chỗ à? Anh Nhuận nhớ đến câu nó? mà mình từng nghe được ở đâu đó: "Đừng đò? hỏ? những gì tốt nhất mà hãy dùng tốt nhất những gì mình có". Vì thê,ë tô? quyết tâm rèn luyện sức khỏe và chơ? nh?ều môn thể thao. Anh trở thành thành v?ên độ? tuyển cầu lông th? đấu Asean Paragames. Nhờ những nỗ lực không ngừng, anh đã đạt nh?ều g?ả? thưởng cao. Anh đạt huy chương Vàng nộ? dung đồng độ? và huy chương Bạc nộ? dung cá nhân cuộc th? Seagame Paragame lần thứ 13 tổ chức tạ? Thá? Lan năm vừa qua.
Đúng là ông trờ? không lấy đ? của a? tất cả. Số phận đã cướp đ? đô? chân dũng mãnh của một chàng tra? trẻ, sự ngh?ệp tươ? sáng của một ngườ? ch?ến sỹ công an nhân dân nhưng lạ? cho anh một ngườ? vợ x?nh đẹp, đảm đang, hết mực thương chồng và những đứa con b?ết nỗ lực và cảm thông vớ? những th?ệt thò? của ngườ? khác. H?ện con gá? lớn của anh ngoà? thờ? g?an đ? làm v?ệc, vào cuố? tuần cháu lạ? nấu cháo từ th?ện cho những bệnh nhân nghèo ở bệnh v?ện K. Con tra? anh h?ện cũng cố gắng theo sự ngh?ệp của bố, phấn đấu vào lực lượng công an nhân dân và đang là một th?ếu úy hết lòng vớ? ngườ? dân.
Hạnh phúc
Nhớ lạ? tình yêu nh?ều sóng g?ó, éo le của mình, vợ anh nở nụ cườ? tươ? ro? ró?. Chị kể, ngày anh lên Sơn Tây (Hà Tây cũ) làm chân g?ả. Ha? ngườ? đã gặp nhau ở đó. Chị thương và cảm phục tấm lòng, sự nghĩa h?ệp của anh nên thường xuyên gánh nước nấu cơm cho anh. Tình yêu xen lẫn n?ềm cảm phục đã kh?ến chị quyết tâm gắn cuộc đờ? của mình vớ? anh. Chị về nó? vớ? bố, rào trước đón sau xem ông có chấp nhận một ngườ? chịu th?ệt thò? như anh không. Bố chị động v?ên con gá? đến vớ? tình yêu đích thực của mình. Ha? ngườ? đến vớ? nhau và chấp nhận cùng nhau vượt qua muôn vàn khó khăn.
Kh? ngườ? con đầu ra đờ?, anh chị mừng vu? khôn x?ết nhưng cũng ngồn ngộn lo toan. K?nh tế quá khó khăn, chị đành x?n ra khỏ? ngành để tìm cách mưu s?nh trang trả? cho g?a đình nhỏ. H?ện nay, chị vẫn duy trì quán bún nhỏ ở gần nhà để mưu s?nh.
Dù cuộc sống còn bộn bề nhưng tô? cảm thấy trong ngô? nhà ấy không ngớt t?ếng cườ?. Vợ anh Nhuận cườ? tràn đầy mãn nguyện: "Các cháu thương bố nên thường động v?ên nhau học thật g?ỏ?, cố gắng để bố hòa nhập cộng đồng. Chúng đều thương bố và nhìn vào bố để cố gắng phấn đấu".
Ngườ? con tra? là th?ếu úy Phạm Bảo Ngọc tâm sự: "Mỗ? kh? đ? làm nh?ệm vụ, tô? luôn tâm n?ệm, đang thay cha đ? trên các cung đường làm nh?ệm vụ. Tô? tự hào vì đang thực h?ện ước mơ làm một ch?ến sỹ công an nhân dân mà bố đang dang dở".
"Ngườ? ta thường nó?, đừng đò? hỏ? những gì tốt nhất mà hãy dùng tốt nhất những gì mình có. Và, tô? đã nỗ lực từ những gì mình đang có để sống tốt hơn" - anh Nhuận trầm ngâm.
Thành Huế