+Aa-
    Zalo

    Huyền bí giai thoại ngài "Thiên Cẩu" giáng trần dập lửa cứu dân

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Dân làng Phổ Trung và Phổ Đông cung kính gọi hai bức tượng chó đá là ngài "Thiên Cẩu".

    (ĐSPL) - Dân làng Phổ Trung và Phổ Đông cung kính gọ? ha? bức tượng chó đá là ngà? "Th?ên Cẩu". Những ngày rằm, mùng một ngườ? dân thường đến thắp nhang, cầu khấn. Nơ? "ngà?" ngự, tuyệt nh?ên không a? dám xâm phạm... Những g?a? thoạ? ly kỳ về "Th?ên Cẩu"Tục thờ chó đá là một tín ngưỡng khá phổ b?ến trong đờ? sống văn hóa của ngườ? V?ệt từ xa xưa. Nếu như ở các địa phương khác v?ệc thờ cúng loà? chó chỉ mang ý nghĩa là thần canh cổng, trông co? nhà cửa, g?úp trừ tà, cầu phúc, thì v?ệc thờ cúng "Th?ên Cẩu" ở ha? thôn Phổ Trung, phổ Đông, xã Phú Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Th?ên Huế mang một ý nghĩa khác hẳn: Thờ chó đá gắn l?ền vớ? những g?a? thoạ? ly kỳ về "l?nh khuyển" được trờ? ban xuống trần g?an, được nhân dân trong thôn truyền m?ệng cho con cháu từ đờ? này sang đờ? khác.Cách trung tâm TP. Huế không xa, dọc theo quốc lộ 49, sau rất nh?ều lờ? hỏ? thăm vớ? vô số ngã rẽ chúng tô? tìm về ha? thôn Phổ Trung và Phổ Đông. Ghé vào một quán nước ven đường, kh? nghe chúng tô? hỏ? về m?ếu thờ "l?nh khuyển", chủ quán cho b?ết: "Ở làng này có nh?ều thôn lắm, nhưng mà m?ếu thờ Chó đá thì chỉ có  ở ha? thôn là Phổ Trung và Phổ Đông thô?, m?ếu được đặt ngay đầu thôn, dướ? có một bệ thờ, trên có má? che để bảo vệ cho "ngà?". Trong m?ếu có đĩa dâng, nhang đèn, trầu cau, ngày rằm, mùng một bà con tớ? đông lắm".M?ếu thờ "Th?ên Cẩu" được đặt ngay đầu thôn Phổ Đông.Theo lờ? chỉ dẫn của ngườ? dân địa phương, chúng tô? tìm đến m?ếu thờ ngà? "Th?ên Cẩu", đó là ha? ngô? m?ếu tuy nhỏ nhưng được chăm nom cẩn thận. Nếu như m?ếu thờ ở làng Phổ Đông là hình tượng chó đá màu vàng, vớ? dáng ngồ? khoan tha?, ta? dựng, mắt nhìn thẳng về phía trước, m?ệng há, lưỡ? lè, thì tượng chó đá ở làng Phổ Trung có màu đen, hơ? nhổm bằng bốn chân, đuô? vắt vẻo, được dân làng che bằng một tấm khăn đỏ. Theo lờ? những bậc cao n?ên trong ha? thôn m?ếu thờ "l?nh khuyển" đã tồn tạ? cách đây hàng trăm năm, từ thờ? các vị vua nhà Nguyễn trị vì.Kh? chúng tô? thắc mắc tạ? sao, ngườ? dân trong thôn lạ? thờ cúng loà? chó làm con vật l?nh th?êng của thôn, thì được những ngườ? trong thôn Phổ Đông g?ả? thích: "Theo lờ? ngườ? xưa kể lạ?, ngày ấy, do các đ?ện thờ l?nh th?êng làng đố? d?ện ch?ếu qua nên trong làng không có ngườ? đỗ đạt, thành danh. Các bô lão trong làng thỉnh ngà? "Th?ên Cẩu" về làng chính là để trấn g?ữ làng và phá thế "ch?ếu" của làng bên k?a". Cụ Bù? Thị Con, năm nay đã ngoà? 80 tuổ? nó?: "Thực hư câu chuyện đó như thế nào tu? cũng không rõ nhưng các thế hệ sau này đều đỗ đạt thành danh và có công ăn v?ệc làm".Tạ? thôn Phổ Trung, chúng tô? gặp ông Võ Văn Mừng, ngườ? thường xuyên nhang khó? m?ếu "Th?ên Cẩu", ông  kể cho chúng tô? nghe nguồn gốc v?ệc thờ cúng "ngà?" đã có cách đây trên 100 năm. Xưa k?a, dân làng Phổ Trung đều rất nghèo, không h?ểu tạ? sao trong làng thường xuyên xảy ra hỏa hoạn. Những ngô? nhà tự nh?ên bốc cháy mà không có lý do. Một hôm, trong ngô? nhà nhỏ của một ngườ? đàn ông làm nghề chà? lướ?, kh? ông đang ăn cơm thì ngô? nhà bỗng dưng bốc cháy phừng phừng, ông chà? hoảng quá l?ền hô hoán, cả làng ầm ầm kéo đến, ngườ? dùng xô, kẻ múc nước chuyền tay nhau dập lửa nhưng lạ thay, lửa gặp nước lạ? cháy càng hăng, ngườ? dân Phổ Trung thấy vậy thì k?nh hồn bạt vía, ngỡ rằng g?a đình ông Chà? đang bị trờ? đày, l?ền bỏ chạy toán loạn. Bỗng dưng, một con chó trắng lao tớ?, sủa lên ba t?ếng, ngọn lửa ngay lập tức được dập tắt trước sự ngỡ ngàng, sửng sốt của dân làng.Ngày hôm ấy, vị trưởng làng Phổ Trung b?ết có đ?ềm kỳ lạ bèn mờ? một thầy pháp về làm lễ lên đồng khấn tế. Sau một hồ? làm lễ cũng bá?, ha? mắt thầy pháp trợn ngược, thần sắc ph?êu l?nh, thầy phán rằng: "Các ngà? bề trên thấy dân làng Phổ Trung cực khổ, cuộc đờ? trầm luân trong dòng nước đục, bèn phá? vị "l?nh khuyển" xuống trần g?an g?úp đỡ chúng s?nh". Nghe vậy, dân làng vô cùng sung sướng, l?ền lấy ngày mà g?a đình ông Chà? bị cháy là ngày "Th?ên Cẩu" đồng thờ? cung kính lập m?ếu thờ, thỉnh "ngà?" về đầu làng vớ? mong muốn được "ngà?" che chở".M?ếu th?êng không được mạo phạmCác bậc cao n?ên của làng Phổ Trung cho b?ết, từ xa xưa những ngườ? trong làng rất t?n vào sự l?nh th?êng của m?ếu "Th?ên Cẩu", n?ềm t?n mãnh l?ệt ấy được truyền từ đờ? này sang đờ? khác, họ cho b?ết, m?ếu thờ đã tồn tạ?  hàng trăm năm, trả? qua nh?ều b?ến cố, gắn bó vớ? những thăng trầm của mảnh đất này nên nó kết t?nh, tập trung l?nh khí của dân làng. Ông Võ Văn Mừng g?ả? thích: "Không phả? ngẫu nh?ên mà dân làng lạ? t?n tưởng vào sự l?nh th?êng của m?ếu "Th?ên Cẩu" như vậy. Những câu chuyện g?eo nhân nào gặp quả ấy và sự trừng phạt kh? mạo phạm đến ngà? "Th?ên Cẩu" luôn được khẳng định và lan truyền đến tận ngày nay".Ông Mừng kể cho chúng tô? nghe câu chuyện từ thờ? ông bà ông kể lạ?: "Chuyện kể rằng, kh? nhân dân thôn Phổ Trung lập m?ếu thờ "Th?ên Cẩu" đã tạc một bức tượng “ngà?” rất to bằng đá cẩm thạch đẹp đẽ, vớ? dáng ngồ? khoan tha?, cao quý đầy uy ngh?êm, m?ếu nằm ngay vị trí đắc địa của làng, hướng ra đường lớn. Trả? qua mấy trăm năm, mặc cho những đổ? dờ? của đất trờ?, tượng ngà? "Th?ên Cẩu" vẫn uy ngh?, hoành tráng. Năm 1962, kh? anh em Ngô Đình Cẩn và Ngô Đình D?ệm thường xuyên đ? lạ? từ  khu căn cứ Tân Mỹ (Thuận An) lên TP. Huế kh? đ? qua làng Phổ Trung, lần đầu nhìn thấy bức tượng "Th?ên Cẩu", Ngô Đình D?ệm mê mẩn.Là em tra? D?ệm, Ngô Đình Cẩn nổ? t?ếng là tên bạo chúa m?ền Trung g?an ác, khét t?ếng tàn bạo, bên cạnh đó y còn là tay chơ? nổ? t?ếng, chỉ nhìn qua bức tượng chó đá bằng cẩm thạch, y b?ết rằng đây là báu vật quý bèn sa? quân lính đập phá m?ếu, bứng mang đ? trong sự xót t?ếc của ngườ? dân Phổ Trung. Chỉ một năm sau ngày Ngô Đình D?ệm cướp đ? bức tượng ngà? "Th?ên Cẩu", ông bị ám sát và qua đờ?. Ngườ? dân Phổ Trung có n?ềm t?n rằng, Ngô Đình D?ệm bị ám sát vì đã gây ra những tộ? ác tày trờ? kh?ến ngườ? dân phả? sống cuộc sống lầm than, phần khác họ cũng t?n rằng chính vì mạo phạm đến ngà? "Th?ên Cẩu" nên D?ệm có kết cục b? thảm như vậy".Bên cạnh câu chuyện về sự mạo phạm của anh em nhà họ Ngô, ông Mừng còn kể cho chúng tô? nghe một câu chuyện khác về sự trừng phạt của m?ếu th?êng: "Sau ngày m?ếu bị đập phá, dân làng Phổ Trung dù cuộc sống khó khăn, vẫn gom góp nhau được một số t?ền lớn, xây lạ? m?ếu thờ “ngà?” và đưa t?ền cho một ông thợ kép ở trong thôn  làm lạ? tượng ngà? "Th?ên Cẩu". Ngày qua ngày, kh? ông thợ kép làm xong bức tượng dân làng a? cũng tức g?ận vì vớ? số t?ền lớn mà tượng "Th?ên Cẩu" chỉ là v?ên đá lớn được tạo hình sơ sà?, cẩu thả, phía dướ? khắc một hàng chữ.Và? ngày sau, kh? vợ con ông thợ kép đ? chợ ngang qua m?ếu thờ ngà?, l?ền bị một hòn đá lớn từ đâu lăn tớ? nhằm vào kh?ến ha? ngườ? ngã đùng, mẹ cụt tay, con gãy chân. Tố? hôm ấy, kh? ông thợ kép đang ngủ l?ền nhìn thấy bóng dáng một chú bạch cẩu chờn vờn quanh ngườ?, rồ? phán: "Ngươ? vì lòng tham mà bớt xén t?ền của bà con cung kính lên ta, nay ta phạt vợ con ngươ? không còn lành lặn". Ông thợ kép vì quá nể sợ l?ền hứa vớ? bạch cẩu sẽ tạc lạ? một bức tượng mớ?, bức tượng còn tồn tạ? đến tận ngày nay”. Kể cho chúng tô? nghe xong về những g?a? thoạ? về ngà? "Th?ên Cẩu" ở làng, ông Mừng cũng cho b?ết thêm: “Rất khó để chứng m?nh được sự màu nh?ệm trong tín ngưỡng của bà con trong thôn, nhưng kh? có n?ềm t?n, con ngườ? sẽ thoả? má? và an tâm thấy cuộc sống tốt đẹp hơn".     
    Sử sách gh? chép từ lâuTrong cuốn Lesopold Cad?ere, Croyances et prat?ques rel?g?euses des V?etnam?ens, tập 2, Ecole frana?se d' Extrême-Or?ent, 1992, tr.132, 133 l?nh mục Cad?ère (1918) có gh? chép lạ?: Làng Nam Phổ Đông nằm trên đường từ Huế ra Thuận An có chôn ha? con chó đá, một con để chắn hướng đòn ngang của ngô? đình làng Phú Khê nằm gần đó, con k?a để chắn hướng một con đường chạy qua bã? tha ma.
    PV
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/huyen-bi-giai-thoai-ngai-thien-cau-giang-tran-dap-lua-cuu-dan-a8477.html
    Kỳ bí ngôi đền thiêng xoay chệch hướng gây hỏa hoạn

    Kỳ bí ngôi đền thiêng xoay chệch hướng gây hỏa hoạn

    (ĐSPL) Dân làng tự ý chuyển hướng ngôi đền thiêng ngoảnh mặt về đường cái lớn, ai đi qua không ngả mũ cúi chào là gặp điều chẳng lành. Đến khi ngôi đình được xoay ngược lại, nhìn vào sông thì ngôi làng bên kia sông liên tục bị “bà hỏa” ghé thăm.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kỳ bí ngôi đền thiêng xoay chệch hướng gây hỏa hoạn

    Kỳ bí ngôi đền thiêng xoay chệch hướng gây hỏa hoạn

    (ĐSPL) Dân làng tự ý chuyển hướng ngôi đền thiêng ngoảnh mặt về đường cái lớn, ai đi qua không ngả mũ cúi chào là gặp điều chẳng lành. Đến khi ngôi đình được xoay ngược lại, nhìn vào sông thì ngôi làng bên kia sông liên tục bị “bà hỏa” ghé thăm.

    Kỳ bí ngôi đình 4 xe tăng kéo không sập

    Kỳ bí ngôi đình 4 xe tăng kéo không sập

    Một ngôi đình nhỏ áp mình bên căn cứ địch, trải qua bao trận càn quét, đốt phá, chúng còn dùng 4 xe bọc thép quấn xích gầm rú suốt 2 tiếng đồng hồ nhưng không kéo đổ được. Sợ ngôi đình quá linh thiêng, chúng vội vái tạ rồi nhanh chóng rút quân...

    Lời nguyên kỳ bí từ viên kim cương Hope

    Lời nguyên kỳ bí từ viên kim cương Hope

    Hope là viên kim cương nổi tiếng với sắc xanh và vẻ đẹp tuyệt mỹ. Được mệnh danh là “Trái tim của đại dương”, viên kim cương này còn gắn với lời đồn đã đánh chìm con tàu nổi tiếng Titanic khiến hàng ngàn người thiệt mạng.