Những vấn đề xã hộ? gây xôn xao dư luận ngày càng được phổ b?ến trong các đề th? dành cho học s?nh, từ những ca sĩ nổ? t?ếng hay những vụ bạo hành trẻ em, hô? của...
Sáng 21-12, tạ? buổ? ôn tập cuố? cùng trước ngày lên đường đ? th? học s?nh g?ỏ? của độ? tuyển học s?nh g?ỏ? quốc g?a môn văn của G?a La?, các học s?nh được cô g?áo đưa ra một câu chuyện từ cuộc sống: “Những ngày gần đây dư luận đang sục sô? vớ? câu chuyện bạo hành trẻ mầm non của Trường mầm non Phương Anh tạ? TP.HCM”.
Cô g?áo đứng lớp đặt vấn đề: “Tạ? sao những câu chuyện đau lòng như thế xảy ra ngày càng nh?ều? Tạ? sao một cô gá? mớ? chỉ 19 tuổ? lạ? có thể g?ơ cao bàn tay tát một cách tàn nhẫn vào một đứa trẻ còn non nớt như thế? L?ệu rằng có phả? đạo đức xã hộ? đang xuống cấp hay không?”.
Câu hỏ? đánh đúng vào những học s?nh g?ỏ? văn và cũng là những “công dân mạng”. Suốt buổ? học hôm ấy, câu chuyện về lương tr? ngườ? làm thầy, phương pháp g?áo dục trẻ em và sự lên án của xã hộ? được học s?nh phân tích, mổ xẻ và bàn luận nảy lửa. “Những câu chuyện như thế này không có trong bà? g?ảng hay sách g?áo khoa nhưng đò? hỏ? các em phả? nắm được. Học trong sách vở nhưng đồng thờ? cũng phả? có trách nh?ệm vớ? những gì đang d?ễn ra bên ngoà? mớ? là học trò g?ỏ?” - cô Nhan Thị Hằng Nga, phó g?ám đốc Sở G?áo dục - đào tạo tỉnh G?a La? - từng là g?áo v?ên dạy văn, ch?a sẻ. “V?ệc ra đề h?ện nay xuất phát từ chủ trương đổ? mớ? phương pháp dạy học, đổ? mớ? hình thức k?ểm tra đánh g?á chất lượng học s?nh. Bên cạnh k?ến thức nền, học s?nh còn phả? nắm bắt được k?ến thức xã hộ? bên ngoà?, mô? trường xung quanh” - cô Nga cho b?ết.
Những đề th? gây xôn xao dư luận.
Không có trong g?áo án
Trước đó ngày 19-12, nh?ều học s?nh và g?áo v?ên Trường THPT chuyên Hùng Vương (TP Ple?ku, tỉnh G?a La?) bàn luận một đề th? về chủ đề “dậy sóng” trong dư luận: câu chuyện một tà? xế tạ? Đồng Na? trong lúc gặp ta? nạn đã bị hàng trăm ngườ? “hô?” những lon b?a rơ? vã?. Cô Hồ Thị Hồng Thủy - g?áo v?ên dạy văn Trường THPT chuyên Hùng Vương và cũng là chủ nhân của đề th? “hô? b?a” - cho b?ết: “Đó là hình ảnh rất đáng để mỗ? chúng ta nhìn nhận và lên án. Tô? nghĩ đến các em học s?nh, muốn b?ết các em nhìn nhận vấn đề này như thế nào. Các em đang ở độ tuổ? t?ếp nhận nh?ều luồng thông t?n và “cơn bão” từ mạng xã hộ?, hơn a? hết các em phả? tự rút ra bà? học, cách tư duy của mình trước một vấn đề. Bà? làm của các em chính là thá? độ ứng xử kh? nhìn thấy những hình ảnh xấu xí như thế trong cuộc sống”.
Đề th? “hô? b?a” ở Trường THPT chuyên Hùng Vương đã đặt lên bàn ban g?ám h?ệu và nhanh chóng được chọn để áp dụng cho học s?nh lớp 11 th? kết thúc học kỳ. Ông Nguyễn M?nh Sơn - h?ệu phó Trường THPT chuyên Hùng Vương - nó? sở dĩ chọn đề th? “hô? b?a” là do rất sát vớ? thực t?ễn đang “dậy sóng” ngoà? xã hộ?, được đa số học s?nh quan tâm. Đề th? này cũng bám sát chủ trương ra đề mở của ngành g?áo dục, gần hơn vớ? thực t?ễn xã hộ?. Những dạng đề như thế này được trường khuyến khích. Cô Lê Thị Thu - tổ trưởng tổ văn Trường THPT chuyên Hùng Vương - nó?: “Đề th? “hô? b?a” là đề th? thú vị, chúng tô? muốn học s?nh nó? lên được thá? độ của mình trước hành động xấu xí đó, cảm thấy tự trọng vớ? cá? xấu và quan trọng hơn là tìm ra được “hướng g?ả? thoát” chứ không bế tắc, nhìn thấy cá? xấu mà mất n?ềm t?n, b? quan về cuộc sống”.
G?ữa những ngày đau buồn của đất nước kh? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp từ trần, học s?nh môn văn của Trường THPT Phan Bộ? Châu (TP Ple?ku, G?a La?) cũng được ra một đề th? về chủ đề này: “Hãy nó? lên suy nghĩ của em trong ngày quốc tang đạ? tướng”. Cô Nguyễn Thị Ngọc - tổ trưởng tổ văn Trường THPT Phan Bộ? Châu - cho b?ết có nh?ều em đã g?ành sát đ?ểm tuyệt đố?, v?ết tớ? 12 trang g?ấy. “Những bà? làm như thế này cho thấy dù không có trong bà? g?ảng nhưng học s?nh t?ếp cận rất nhanh các vấn đề xã hộ? d?ễn ra xung quanh. Chúng tô? co? đây là một cách dạy học mớ?, kết hợp g?ữa bà? g?ảng và những gì d?ễn ra xung quanh” - cô Ngọc nó?.
“M0ther u?, hum n4? kon hk z?a, k0n f4? 0 l4? h0k th3m”
Ngày 19-12, học s?nh bậc THCS trên địa bàn huyện Sa Thầy (Kon Tum) bắt gặp một đề văn “lạ”, rờ? phòng th? không chỉ học s?nh mà g?áo v?ên, các bậc phụ huynh không khỏ? bàn tán xôn xao. Họ cho rằng đặc b?ệt thú vị ở đề th? này là câu hỏ? thứ ha? nêu lên vấn đề mà g?ớ? trẻ h?ện nay đang lạm dụng quá nh?ều là “ngôn ngữ chat”, “ngôn ngữ teen” làm mất đ? sự trong sáng của t?ếng V?ệt. Nộ? dung đề th?: “Câu 2: Có bạn trẻ nhắn t?n cho mẹ như sau: “M0ther u?, hum n4? kon hk z?a, k0n f4? 0 l4? h0k th3m” (Mẹ ơ?, hôm nay con không về, con phả? ở lạ? học thêm). Mẹ bạn ấy than vãn: “Đọc t?n của con như đọc mật thư, không h?ểu t?n nhắn của con”. Bạn trẻ trong tình huống trên đã dùng “ngôn ngữ chat”, “ngôn ngữ teen” vớ? mẹ. Nhận xét về từ ngữ xưng hô và cách sử dụng từ t?ếng V?ệt, em rút ra bà? học gì trong g?ao t?ếp?”.
Cô Phạm Thị Hồng Loan ch?a sẻ: "Kh? mẹ tô? đọc t?n nhắn của cậu em tra?, nhìn những dòng chữ “nhảy múa” theo k?ểu ngôn ngữ teen kh?ến bà... hoa cả mắt, không tà? nào dịch ra được nộ? dung và đành phả? nhờ sự trợ g?úp của tô?. Không chỉ bây g?ờ mớ? bắt gặp tình huống này, mà nh?ều lúc đang dạy trên lớp nhặt được mẩu g?ấy học s?nh v?ết cho nhau, tô? cũng phả? nhờ học s?nh g?ả? hộ. Th?ết nghĩ v?ệc các em sáng tạo những từ ngữ này là mớ? lạ, thế nhưng lâu dần sẽ trở thành thó? quen khó bỏ. Đ?ều đó sẽ làm mất dần sự trong sáng của t?ếng V?ệt."
Cô g?áo Phạm Thị Hồng Loan. Ảnh TTO
Kh? gặp cô g?áo trẻ Phạm Thị Hồng Loan (27 tuổ?, dạy môn ngữ văn Trường THCS Chu Văn An, xã Ya X?er, huyện Sa Thầy) là “tác g?ả” của đề th?, em Đ?nh G?a Bảo (lớp 9) đã thốt lên: “Hoan hô cô đã... đánh đòn tâm lý đố? vớ? chúng em”.
Nguyễn Thị Nguyệt - học s?nh lớp 9 ở thị trấn Sa Thầy - thừa nhận: “Đề văn rất hay, kh?ến tụ? em cảm thấy rất thú vị, kh? làm bà? buộc mình phả? có suy nghĩ vì sao những “ngôn ngữ chat”, “ngôn ngữ teen” bây g?ờ được các bạn trẻ “tôn sùng” như vậy, nếu để dạng ngôn ngữ này phổ b?ến tràn lan như h?ện nay thì t?ếng V?ệt sẽ bị ma? một, thay vào đó là thứ ngôn ngữ không lành mạnh bị b?ến dạng, k?ểu t?ếng “lóng” lạ?... lên ngô?!”.
Ca sĩ vào đề th? Ca sĩ nhí Phương Mỹ Ch? - á quân chương trình G?ọng hát V?ệt nhí - bất ngờ được xuất h?ện trong đề k?ểm tra học kỳ 1 môn g?áo dục công dân lớp 7 của Trường THCS Nguyễn Khuyến (Đà Nẵng). Đề th? gồm ba câu hỏ?, thờ? g?an làm bà? 45 phút. Trong đó nộ? dung câu 2b trong đề th? được ra dướ? dạng mở: “Bạn Phương Mỹ Ch? trong chương trình G?ọng hát V?ệt nhí đã t?ếp nố? truyền thống g?a đình (cô ruột) bằng cách hát những ca khúc ngọt ngào mang đậm âm hưởng dân ca m?ền Nam làm rung động hàng tr?ệu trá? t?m ngườ? yêu nhạc V?ệt Nam, đặc b?ệt là nh?ều bạn trẻ vốn đang “quay lưng” vớ? âm nhạc truyền thống. Là một học s?nh cùng lứa tuổ? vớ? Phương Mỹ Ch?, em có suy nghĩ và cảm nhận gì về đ?ều này?”. Cô Lê Thị Yến, bộ môn g?áo dục công dân - ngườ? trực t?ếp ra đề th?, cho b?ết đề th? xuất phát từ bà? học về phát huy truyền thống văn hóa g?a đình của môn g?áo dục công dân. “Trước kh? ra đề tô? cũng rất trăn trở bở? làm sao có một đề th? thực tế, khơ? dậy sự sáng tạo, sự cảm nhận của các em thay vì lố? mòn lý thuyết. Và tô? đã quyết định chọn Phương Mỹ Ch? vào đề th? vì ca sĩ nhí này cũng có độ tuổ? như các em học s?nh tạ? trường” - cô Yến cho hay. Sau kh? kết thúc bà? k?ểm tra, một số học s?nh gọ? đ?ện cho cô Yến để bày tỏ sự thích thú về dạng đề th? này. Lên án chuyện “hô? b?a” qua đề th? “hô? của” Trường THPT Trấn B?ên (TP B?ên Hòa, Đồng Na?) vừa ra đề k?ểm tra môn văn cuố? học kỳ 1 có câu hỏ? về “hô? của” đã gây hào hứng cho học s?nh khố? lớp 11. Một học s?nh cho b?ết:”Đề có ba câu hỏ?, trong đó g?áo v?ên yêu cầu v?ết một bà? văn nghị luận (khoảng 300 chữ) bày tỏ suy nghĩ của anh (chị) về h?ện tượng “hô? của” d?ễn ra trong thờ? g?an gần đây. Ngay lập tức nh?ều bạn đã l?ên tưởng đến vụ v?ệc “hô? b?a” vừa d?ễn ra ở ngay vòng xoay Tam H?ệp, TP B?ên Hòa. Các bạn đã l?ên tưởng đó là thó? xấu, không b?ết g?úp chú tà? xế bị nạn”. Cô Lê Ngọc Bích - tổ trưởng tổ văn nhà trường - cho b?ết: “Tổ văn đã lọc đề và đưa vào yêu cầu v?ết nghị luận xã hộ? (3 đ?ểm) về chuyện “hô? của” vừa mang tính thờ? sự vừa mang hơ? thở cuộc sống. Cá? chính của trường không phả? nó? xấu vấn đề xảy ra mà định hướng các em học s?nh suy nghĩ về v?ệc sa? trá? để có hành v? ứng xử đúng đắn hơn trong cuộc đờ? kh? gặp cảnh tương tự”. Theo cô Bích, đề bà? trên không nó? gì đến b?a nhưng nh?ều học s?nh l?ên tưởng đến vụ “hô? b?a” và lên án những ngườ? lấy b?a. “Sau kh? rờ? phòng th?, tô? có gặp học s?nh thì suy nghĩ cá nhân của các em về câu chuyện “hô? b?a” rất hào hứng, tỏ ra không đồng tình vớ? cách cư xử như vậy. Đ?ều này cho thấy đề bà? đã để lạ? dấu ấn” - cô Bích tâm sự. |
Theo Báo Tuổ? Trẻ