Trào lưu hít bóng cườ? đang rộ lên và lan truyền vớ? tốc độ chóng mặt kh? được đông đảo g?ớ? trẻ Hà thành hưởng ứng mà không b?ết rằng "tử thần" đang bủa vây quanh.
Món lạ của các tay chơ?
Bóng cườ? (hay còn gọ? là Funkyball hoặc H?ppycrack) xuất h?ện từ năm 2010 ở châu Âu và thờ? g?an gần đây nó là “món lạ” của g?ớ? trẻ V?ệt Nam, đặc b?ệt là ở Hà Nộ?.
Chỉ cần tìm k?ếm trên mạng, bạn có thể thấy hàng loạt các trang rao bán bóng cườ? công kha?, có trang chuyên bán loạ? bóng này còn… tuyển dụng nhân sự. G?á thành “món lạ” này cũng chỉ dao động 50.000 đến 70.000 đồng/quả bóng. Bóng cườ? thực chất là quả bóng bay được bơm khí n?trous ox?de (N2O – đ?n?tơ ôx?t).
Các “tay chơ?” kể lạ?, ban đầu có những ngườ? nước ngoà? đến V?ệt Nam mang theo bóng và các dụng cụ bơm khí N2O vào các quán bar, vũ trường để sử dụng. Dụng cụ bơm khí rất đơn g?ản, chỉ một bình khí nén nhỏ, ha? ch?ếc hộp nhựa đựng bóng và một ống sắt.
Ngườ? sử dụng dùng m?ệng ngậm vào đầu quả bóng, hít khí trong quả bóng rồ? lạ? thổ? ngược ra cho quả bóng to lên cứ như vậy lặp đ? lạ? lặp lạ? khoảng 4 lần. Hít loạ? khí trong quả bóng này vào trong ngườ? sẽ có cảm g?ác tê tê sau đó thì phấn khích và cườ? vật vã.
Bóng và khí N2O được tìm thấy tạ? lễ hộ? âm nhạc lớn nhất châu Âu Glastonbury tạ? Anh hồ? đầu năm nay
Tạ? nh?ều quán bar, vũ trường ở Hà Nộ?, ngườ? chơ? muốn mua bao nh?êu bóng cũng có, cứ hít hết chất khí trong quả bóng được mấy phút lạ? mua t?ếp những quả bóng khác cho đến kh? ôm nhau cườ? trong t?ếng nhạc mạnh để thỏa mãn cuộc vu?. Nh?ều “dân chơ?” Hà thành còn cho b?ết, hít khí này vào cảm g?ác tê tê, lâng lâng.
Như ma túy nhẹ
Các bác sĩ, chuyên g?a y tế trên thế g?ớ? đều cảnh báo rằng, bóng cườ? ảnh hưởng trực t?ếp tớ? t?m mạch, hệ thần k?nh. Sở dĩ các bạn trẻ thích loạ? “bóng cườ?” này vì nó g?ống như ma túy nhẹ và coca?n, tạo sự phấn khích, ảo g?ác.
Các chuyên g?a y tế cho b?ết, khí N2O là loạ? khí g?ảm đau, không màu, có vị ngọt nhẹ. Chất này gây vô cảm hoặc gây mê, tê toàn thân nhưng không mất tr? g?ác. Sở dĩ gọ? N2O là khí cườ? bở? vì khí này tác động lên một đ?ểm của hệ thống thần k?nh gây cườ?, kích thích thần k?nh. Nếu dùng nh?ều khí N2O sẽ gây độc cho cơ thể, thậm chí có khả năng gây bệnh ung thư và các rố? loạn khác trong cơ thể.
H?ện chưa có ngh?ên cứu nào chứng m?nh khí N2O gây rố? loạn tâm thần nhưng nó có thể kh?ến ngườ? hít phả? nh?ễm độc, có cảm g?ác như say rượu, b?êng b?êng suốt ngày. N2O cũng có trong thuốc v?agra dùng để kích thích, g?úp đàn ông cảm thấy hưng phấn hơn. Nhưng nếu dùng nh?ều sẽ gây rố? loạn s?nh lý.
Kh? hít khí N2O, cơ thể sẽ rất khó k?ểm soát được lượng khí bở? bản thân ngườ? sử dụng lúc ấy không thể đong đếm được lượng khí hít vào. Tuy nh?ên, các chuyên g?a khuyến cáo hít nh?ều khí này chắc chắn sẽ gây ngộ độc, rố? loạn trong cơ thể, thậm chí cả ung thư. Nếu lạm dụng rất dễ dẫn tớ? co g?ật, ngất, mất k?ểm soát, trầm cảm.
Bức ảnh d?ễn v?ên M?chelle Keegan hít bóng cườ? được tung lên mạng
Nguy cơ tử vong
Trong một bà? báo của tờ ABCnews, bác sĩ Westley Clark, G?ám đốc Trung tâm Đ?ều trị Lạm dụng Chất gây ngh?ện (thuộc Cơ quan Quản lý Lạm dụng Chất gây ngh?ện và Dịch vụ Sức khỏe Tâm thần của Mỹ) cho b?ết, không nên sử dụng khí N2O vì dùng trong thờ? g?an dà? sẽ ảnh hưởng đến thần k?nh trung ương. Nguy hạ? hơn, v?ệc dùng bóng cườ? cùng vớ? các chất ma túy hoặc rượu có thể làm tăng đáng kể nguy cơ bị thương tổn ngh?êm trọng hoặc tử vong.
Trước đó, năm 2010 d?ễn v?ên Mỹ Dem? Moore sau kh? hít loạ? bóng cườ? này trong những buổ? t?ệc đã phả? nhập v?ện vớ? tr?ệu chứng co g?ật, run rẩy. Cuố? năm 2012, một s?nh v?ên trường Đạ? học Ill?no?s là Benjam?n Collen, 19 tuổ? đã tử vong vì bị ngạt khí N2O vào năm 2008. Benjam?n được phát h?ện chết tạ? phòng r?êng trong khu ký túc xá s?nh v?ên, xung quanh chất đầy bình bơm bóng cườ?.
Trong kh? đó, hồ? tháng 5 vừa qua, Melyssa Gastelum, 18 tuổ?, vừa là ngườ? mẫu thờ? trang, vừa là s?nh v?ên, cũng đã tử vong sau kh? hít bóng cườ? tạ? một bữa t?ệc cùng bạn bè. Melyssa tử vong tạ? bệnh v?ện và các xét ngh?ệm cho thấy khí N2O là một phần gây nên cá? chết của cô.
Trong kh? đó, tạ? Anh, tờ Da?lyma?l cũng cho hay, tạ? nước này h?ện chưa quy định rõ về v?ệc sử dụng khí N2O này, bở? đây là chất khí được phép sử dụng trong các cơ quan công ngh?ệp, y tế. Tuy nh?ên các cơ quan này cũng chỉ sử dụng vớ? l?ều lượng thích hợp chứ không lạm dụng. Vì thế, trào lưu nguy h?ểm này vẫn hoành hành.