+Aa-
    Zalo

    Giàu bất thường có thể bị phạt tù

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Đối với tài sản tăng thêm, nếu không giải thích được hoặc giải thích không hợp lý về nguồn gốc, người chủ có thể bị phạt tù hoặc cải tạo không giam giữ.

    Nếu không g?ả? thích được hoặc g?ả? thích không hợp lý về nguồn gốc tà? sản tăng thêm, ngườ? chủ có thể bị phạt tù hoặc cả? tạo không g?am g?ữ.

    Đây là một trong những đề xuất được nêu ra tạ? Hộ? thảo hoàn th?ện quy định của bộ luật Hình sự (BLHS) về hình sự hóa các hành v? tham nhũng theo t?nh thần Công ước của L?ên H?ệp Quốc về chống tham nhũng do bộ Tư pháp phố? hợp cùng UNDP (Chương trình Phát tr?ển L?ên H?ệp Quốc) tổ chức trong ha? ngày 28 và 29/11. Ngay lập tức, đề xuất này nhận được nh?ều ý k?ến trá? ch?ều.

    Ba phương án xử lý

    Nhóm ngh?ên cứu cho hay pháp luật V?ệt Nam chưa quy định là tộ? phạm đố? vớ? hành v? làm g?àu bất chính. Sau kh? tìm h?ểu k?nh ngh?ệm một số nước và đánh g?á thực trạng ở V?ệt Nam, nhóm ngh?ên cứu đề xuất ba phương án.

    Thứ nhất, quy định tộ? danh làm g?àu bất chính trong BLHS. Nộ? dung bước đầu có thể theo hướng: “Bất kỳ ngườ? nào có nghĩa vụ kê kha? tà? sản, thu nhập nếu có tà? sản tăng thêm đáng kể so vớ? thu nhập hợp pháp của họ, của vợ/chồng hoặc con chưa thành n?ên của họ thì có nghĩa vụ g?ả? trình về nguồn gốc tà? sản tăng thêm đó. Nếu họ không thể g?ả? thích được hoặc g?ả? thích không hợp lý về nguồn gốc hợp pháp của tà? sản tăng thêm thì một phần hoặc toàn bộ tà? sản tăng thêm đó sẽ bị co? là tà? sản bất hợp pháp và bị tịch thu toàn bộ hoặc một phần. Ngoà? ra, họ còn bị phạt tù hoặc cả? tạo không g?am g?ữ”. Các cấu thành tăng nặng có thể được xây dựng căn cứ vào g?á trị tà? sản tăng thêm hoặc trường hợp có phát h?ện được nguồn gốc phần tà? sản tăng thêm có l?ên quan đến hành v? phạm tộ? khác…

    Phương án ha? là quy định tộ? làm g?àu bất chính thông qua v?ệc hình sự hóa hành v? v? phạm nghĩa vụ kê kha? tà? sản thu nhập tăng thêm và nghĩa vụ g?ả? trình. Theo đó, v?ệc xử lý hành v? làm g?àu bất chính dựa trên căn cứ là hành v? v? phạm của ngườ? có nghĩa vụ kê kha? tà? sản, thu nhập theo quy định.

    Phương án ba là trước mắt chưa quy định tộ? làm g?àu bất chính trong BLHS mà chỉ xử lý về tà? sản bất chính theo trình tự tố tụng dân sự. Nếu thực h?ện theo phương án này thì quá trình sửa đổ? toàn d?ện luật Phòng, chống tham nhũng dự k?ến vào năm 2015 sẽ bổ sung thêm một số quy định. Chẳng hạn, kh? ngườ? có nghĩa vụ kê kha? tà? sản, thu nhập không g?ả? trình được một cách hợp lý về nguồn gốc tà? sản tăng thêm thì cơ quan có thẩm quyền xác m?nh phả? ra kết luận về tính trung thực của ngườ? có nghĩa vụ g?ả? trình. Nếu kết luận ngườ? đó không trung thực, cơ quan này chuyển vụ v?ệc sang V?ện K?ểm sát cùng cấp để khở? k?ện vụ án dân sự. Tà? sản tăng thêm sẽ bị tịch thu sung công quỹ nhà nước sau kh? có bản án, quyết định dân sự có h?ệu lực của tòa án.

    Tranh cã? nảy lửa

    G?ám đốc học v?ện Tư pháp Nguyễn Thá? Phúc đặt vấn đề: Ở góc độ quyền con ngườ?, a? là ngườ? yếu thế kh? một bên là công dân có tà? sản tăng lên bất thường và bên k?a là các cơ quan t?ến hành tố tụng không chứng m?nh nổ? tà? sản bất hợp pháp đó bằng cách nào ngườ? ta có được?

    “Cơ quan t?ến hành tố tụng chỉ chứng m?nh được trên cơ sở thu nhập hợp pháp anh chỉ có 10 tỉ đồng. Vậy 90 tỉ đồng còn lạ? từ đâu ra, bằng cách nào có được 90 tỉ đồng thì không chứng m?nh được. Cả bộ máy không làm được v?ệc đó mà ta lạ? trút lên đầu công dân. Trong kh? H?ến pháp quy định nguyên tắc suy đoán vô tộ? thì đây lạ? là nguyên tắc suy đoán có tộ?. Vậy nên cá nhân tô? không ủng hộ” - ông Phúc gay gắt.

    Cũng theo ông Phúc, kh? ngh?ên cứu áp dụng k?nh ngh?ệm nước ngoà? thì phả? xem xét đ?ều k?ện cần th?ết chúng ta đã có hay chưa. H?ện V?ệt Nam chưa có đủ các quy định quản lý nguồn thu nhập của ngườ? dân, chưa kể xã hộ? có thó? quen sử dụng t?ền mặt trong các g?ao dịch. “Phương án khả th? nhất là chúng ta chỉ xử lý tà? sản đã chứng m?nh được là bất hợp pháp, Nhà nước có quyền khở? k?ện dân sự để đò? lạ?” - ông Phúc đề xuất.

    Đáp lạ?, ông Nguyễn Tuấn Anh, đạ? d?ện cho nhóm ngh?ên cứu đến từ Thanh tra Chính phủ, cho rằng đố? tượng đang được nhắm đến là ngườ? có chức vụ, quyền hạn chứ không phả? là ngườ? bình thường. Tuy có yêu cầu bị can, bị cáo g?ả? trình về nguồn gốc tà? sản tăng thêm nhưng quy định này không đồng nghĩa vớ? v?ệc chuyển hoàn toàn trách nh?ệm chứng m?nh từ cơ quan công tố sang bị can, bị cáo. Để kết tộ?, cơ quan công tố vẫn phả? chứng m?nh phần tà? sản tăng thêm không xuất phát từ thu nhập hợp pháp của bị can, bị cáo. Mặt khác, xuất phát từ tính nguy h?ểm cho xã hộ? của tộ? phạm tham nhũng nên để phát h?ện và xử lý có h?ệu quả tộ? phạm này thì có thể chấp nhận ngoạ? lệ.

    Ông Tuấn Anh cho b?ết thêm nếu đ? theo phương án 1 thì cần có lộ trình, đặc b?ệt là hoàn th?ện hệ thống pháp luật l?ên quan đến v?ệc đăng ký quyền sở hữu tà? sản và quản lý dữ l?ệu về tà? sản đăng ký; quy định các b?ện pháp hạn chế g?ao dịch bằng t?ền mặt...

    TS NGUYỄN THANH TÂN, đ?ều tra v?ên bộ Công an:

    Chế tà? nhẹ nên v?ệc kê kha? thu nhập còn hình thức

    Cá nhân tô? thấy rằng nên hình sự hóa hành v? làm g?àu bất hợp pháp ở V?ệt Nam. Hành v? làm g?àu bất hợp pháp có tính nguy h?ểm cho xã hộ? rất cao, cần phả? hình sự hóa để xử lý bằng các chế tà? hình sự. Thực tế ở V?ệt Nam, tuy chưa có một báo cáo chính thức của các cơ quan, tổ chức nào về vấn đề này nhưng qua nh?ều nguồn phản ánh khác nhau, có thể thấy rằng tình trạng làm g?àu bất chính cực kỳ ngh?êm trọng.

    V?ệc kê kha? tà? sản, thu nhập tính đến thờ? đ?ểm h?ện tạ? th?ên về hình thức, các chế tà? xử lý không đủ sức để răn đe, g?áo dục cũng như xử lý tr?ệt để hành v? này. Như đ?ều 52 luật Phòng, chống tham nhũng quy định ngườ? kê kha? tà? sản không trung thực bị xử lý kỷ luật theo quy định. Nghị định 78/2013 của Chính phủ về m?nh bạch tà? sản, thu nhập cũng quy định ngườ? có nghĩa vụ kê kha? có thể bị áp dụng các hình thức kỷ luật nếu kê kha? tà? sản, thu nhập hoặc g?ả? trình nguồn gốc tà? sản tăng thêm không trung thực.

    Theo SGTT

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/giau-bat-thuong-co-the-bi-phat-tu-a11014.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tin đồn khiến hệ thống tài chính cải cách triệt để

    Tin đồn khiến hệ thống tài chính cải cách triệt để

    (ĐSPL) - Thông tin 3 đối tượng tung tin đồn về việc Chủ tịch Ngân hàng BIDV, ông Trần Bắc Hà bị bắt vào tháng 2/2013 được xử lý mới đây không làm dư luận ngạc nhiên bởi đây là hệ quả tất yếu của một “cuộc chơi” mang tính trục lợi. Điều khiến dư luận quan tâm là lỗ hổng trong hệ thống ngân hàng đang lớn dần và cần phải cải cách triệt để hoạt động của nó nhằm tạo hành lang vững chắc trước những sóng gió của tin đồn thất thiệt.

    Ước mơ làm giàu của người phụ nữ tật nguyền

    Ước mơ làm giàu của người phụ nữ tật nguyền

    (ĐS&PL) - Sinh ra chịu nhiều thiệt thòi, đôi chân bị bại liệt, lấy chồng muộn và chịu cảnh làm mẹ kế nhưng người con gái Huế Nguyễn Thị Mai Hoa (SN 1962) đã vượt qua biết bao sóng gió và thử thách của cuộc sống để tự đứng vững trên chính đôi chân tật nguyền của mình.