+Aa-
    Zalo

    Giáo dục loay hoay bài toán ‘gốc’ hay ‘ngọn’

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Theo lộ trình của Bộ GD-ĐT, việc phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non 5 tuổi sẽ hoàn tất vào năm 2015. Trong khi nhiều tỉnh sớm về đích với cách làm hay thì một số địa phương loay hoay với bài toán khó này.

    Theo lộ trình của Bộ GD-ĐT, v?ệc phổ cập g?áo dục cho trẻ mầm non 5 tuổ? sẽ hoàn tất vào năm 2015. Trong kh? nh?ều tỉnh sớm về đích vớ? cách làm hay thì một số địa phương loay hoay vớ? bà? toán khó này.

     
    Một lớp của trẻ 5 tuổ? thuộc Trường MN Dương Hòa, huyện K?ên Lương (K?ên G?ang) 
    phả? học nhờ lớp của Trường TH Dương Hòa (Ảnh: Văn Chung).


    Ưu t?ên “gốc” hay “ngọn”?

    GĐ Sở GD-ĐT K?ên G?ang Nguyễn Thị M?nh G?ang cho b?ết: “Năm nào K?ên G?ang cũng đạt tỉ lệ huy động trẻ mầm non 5 tuổ? ra lớp ở mức 95\%, 85\% trẻ học 2 buổ?/ngày (chưa đạt chuẩn phổ cập của Bộ GD-ĐT). Tỉnh muốn tập trung cho trẻ 5 tuổ? thì không còn chỗ cho trẻ 3-4 tuổ?. Mà 5 tuổ? chỉ là ngọn của mầm non, cần bắt đầu từ nhóm trẻ 3-4 tuổ?.

    Hơn nữa, vùng đô thị có nh?ều khu công ngh?ệp nhu cầu gử? trẻ 3-4 tuổ? của ngườ? lao động rất lớn. Ở nh?ều nơ?, ngườ? lao động nghèo muốn gử? con cho trường. Họ không có t?ền gử? con ra trường tư thục nên tỉ lệ trên của K?ên G?ang khó lòng bắt kịp chuẩn quy định của Bộ” – bà G?ang cho b?ết.

    Đến nay, K?ên G?ang vẫn còn 53 xã chưa có trường mầm non, số lớp học nhờ ở các trường t?ểu học còn nh?ều (431 lớp) gây khó khăn cho nâng cao chất lượng chăm sóc g?áo dục trẻ,…

    Chỉ còn 2 năm nữa trong thờ? g?an từ 2010-2015 của đề án phổ cập g?áo dục mầm non 5 tuổ? trên cả nước. Nhưng bà G?ang lo lắng khó có thể đạt các t?êu chí vào hạn chót 2015.

    Tạ? Yên Bá?, ông Trần Xuân Hưng, G?ám đốc Sở GD&ĐT Yên Bá? cho b?ết: “Ban đầu chúng tô? dự k?ến năm 2014 phấn đấu đạt chuẩn phổ cập nhưng g?ờ phả? x?n phép đ?ều chỉnh chậm lạ? một năm. Số xã chưa được phổ cập còn lạ? không nh?ều nhưng lạ? chủ yếu nằm ở ha? huyện nghèo là Trạm Tấu và Mù Cang Chả?. Tỉnh rất quyết tâm nhưng nh?ều khó khăn.”

    H?ện nay Yên Bá? còn th?ếu 316 phòng học mầm non, chủ yếu là th?ếu ở các đ?ểm trường đóng tạ? thôn bản. Để có chỗ học cho trẻ, ngành GD&ĐT Yên Bá? phả? mượn các nhà văn hóa thôn, bản.

    Tương tự như K?ên G?ang, trước đây các cô g?áo ở Yên Bá? phả? vận động phụ huynh đưa trẻ ra lớp thì nay nh?ều nơ? phả? “lờ” đ? vớ? trẻ dướ? 36 tháng tuổ? kh? nhu cầu gử? trẻ của ngườ? dân tăng cao, trường lớp không đáp ứng đủ.

    Bà Lê Thị K?m Hồng, Phó G?ám đốc Sở G?áo dục và Đào tạo tỉnh An G?ang cho b?ết, để đạt mục t?êu phổ cập g?áo dục cho trẻ 5 tuổ? vào năm 2015, tỉnh An G?ang đã phả? “bóp” số lớp 3, 4 tuổ?, ưu t?ên cho lớp 5 tuổ?.

    Trẻ em ở Vĩnh Phúc được học trong những ngô? trường khang trang, sạch sẽ.


    Th?ếu đủ thứ

    Tạ? Cà Mau, năm qua số trường đã tăng lên 6 nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu gử? trẻ của ngườ? dân, đặc b?ệt ở các địa bàn thuộc thành phố Cà Mau và các thị trấn. Cấp mầm non tỉ lệ huy động trẻ từ 0-2 tuổ? đầu năm 2013-2014 mớ? đạt 60\%, trẻ 3-5 tuổ? ước đạt 85\%, r?êng trẻ 5 tuổ? đến lớp ước đạt 89\%.

    H?ện toàn tỉnh vẫn còn 298 phòng học phả? học nhờ của trường t?ểu học, một số phòng chưa đủ d?ện tích, bàn ghế đúng quy cách.

    GĐ Nguyễn Thị M?nh G?ang cho b?ết thêm: Ngân sách ch? thường xuyên của K?ên G?ang cho g?áo dục tớ? 2.200 tỷ đồng/tổng 4.600 tỷ đồng cho các hoạt động nhưng vớ? gần 1,7 tr?ệu dân, hơn 300.000 HS và gần 23.000 GV số t?ền trên “là sự ưu t?ên đặc b?ệt cho g?áo dục nhưng vẫn không đủ để đầu tư cho trường lớp, g?áo v?ên”.

    Theo bà G?ang: “Xuất phát đ?ểm của K?ên G?ang trong đề án phổ cập g?áo dục mầm non 5 tuổ? rất thấp. Kh? đó chúng tô? chỉ có 78 trường mầm non. Theo quy định phả? mở thêm 145 trường r?êng b?ệt. Đó là chưa tính các đ?ểm trường lẻ.

    Nhưng mở ra như vậy lạ? vướng b?ên chế cho các GV. V?ệc này địa phương không quyết được. H?ện Sở GD-ĐT vẫn đang chuẩn bị hồ sơ gử? Bộ Nộ? vụ và nhờ Bộ GD-ĐT có ý k?ến g?ả? quyết.

    Tuy nh?ên lo đủ b?ên chế đã khó, ngân sách tỉnh cũng khó đáp ứng cho độ? ngũ cấp dưỡng. Một số trường, GV của chúng tô? buộc phả? k?êm luôn ngườ? cấp dưỡng mà không được hưởng chế độ gì”.

    Theo lộ trình của Bộ GD-ĐT, v?ệc phổ cập g?áo dục cho trẻ mầm non 5 tuổ? sẽ hoàn tất vào năm 2015. Tuy nh?ên, tạ? hộ? nghị Tổng kết năm học 2012-2013 và phương hướng nh?ệm vụ g?áo dục mầm non năm học 2013-2014 vừa d?ễn ra trước thềm năm học mớ? 2013-2014, các địa phương cho rằng để đạt mục t?êu này còn rất nh?ều thách thức, khó khăn để thực h?ện phổ cập trẻ 5 tuổ? theo t?ến độ đề ra vì th?ếu trường lớp, g?áo v?ên.

    Cụ thể, vẫn còn 35\% số tỉnh, thành phố chưa có huyện nào đạt chuẩn phổ cập g?áo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổ?. Một số địa phương có tỷ lệ số xã đạt phổ cập rất thấp như K?ên G?ang đạt 4,8\%, Sóc Trăng đạt 6,4\%, An G?ang đạt 9\%...

    Theo Vụ G?áo dục Mầm non, Bộ GD-ĐT h?ện cả nước còn th?ếu hơn 20.523 g?áo v?ên và có hơn 9.600 g?áo v?ên chưa đạt chuẩn. Chất lượng thực h?ện chương trình g?áo dục mầm non ở một số địa phương chưa cao, đặc b?ệt là m?ền nú?, lớp ghép. Một số địa phương nỗ lực để phổ cập mầm non 5 tuổ? đúng lộ trình nhưng lạ? phả? trả g?á khá “đắt.”

    Theo Văn Chung (V?etnamnet)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/giao-duc-loay-hoay-bai-toan-goc-hay-ngon-a1726.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Ba mươi năm tất tả ngược xuôi đi học cái chữ, hai mươi năm nữa "trèo đèo, lội suối" đi trồng cái chữ cho chính dân tộc mình. Đến bây giờ, ở cái tuổi xưa nay hiếm, thầy giáo già mang quân hàm xanh vẫn miệt mài thực hiện tâm nguyện "người Vân Kiều phải biết được con chữ của người Vân Kiều".

    Chuyện “dạy người” trong trường học đang bị lãng quên

    Chuyện “dạy người” trong trường học đang bị lãng quên

    Mới đây, tại một cuộc Hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức-công dân trong giáo dục phổ thông,đa số các ý kiến đều cho rằng, chương trình giáo dục phổ thông đang quá nặng về “dạy chữ” mà chưa chú trọng đến giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.

    Xin các phụ huynh đừng quá tâng bốc con cái mình

    Xin các phụ huynh đừng quá tâng bốc con cái mình

    Một số vị luôn luôn cho rằng con mình cái gì cũng nhất: xinh đẹp, thông minh, tài năng, trí tuệ…, họ tâng bốc con và làm cho đứa con cũng cảm thấy mình hơn người. Một số vị khác thì ngược lại, luôn luôn buồn bực vì con, chì chiết thậm chí mạt sát con, xem nó là thứ vất đi, khó dạy khó bảo, rồi chẳng làm nên cơm cháo gì…