Trầm ngâm, GS Ngô Bảo Châu đáp lờ?: “Tô? bị dị ứng trước v?ệc đăng quá nh?ều bà? nhưng chất lượng không đảm bảo, nhà quản lý chỉ chạy theo chỉ số, máy móc".
Ch?ều 16/12, GS Ngô Bảo Châu đã có những ch?a sẻ vớ? vớ? hơn 500 nhà khoa học trẻ, SV các chương trình ch?ến lược của ĐH Quốc g?a Hà Nộ? trong tọa đàm “Nâng cao tính chuyên ngh?ệp trong ngh?ên cứu khoa học”.
“Bản thân tô? dị ứng vớ? v?ệc một ngườ? đăng nh?ều bà? nhưng chất lượng không đảm bảo. Nhà quản lý thì chạy theo những chỉ số máy móc. Vớ? nhà ngh?ên cứu khoa học, cá? lớn nhất là cảm nhận đồng ngh?ệp dù đ?ều đó không số hóa được. Nhưng đó mớ? là cá? thực chất. Kh? đa số đánh g?á anh là nhà khoa học ngh?êm túc, có ý tưởng mớ? tức anh nhà khoa học g?ỏ?”, GS Ngô Bảo Châu đúc kết.
Vị cố vấn ch?ến lược của ĐH Quốc g?a Hà Nộ? cho rằng tính chuyên ngh?ệp trong ngh?ên cứu khoa học (NCKH) được thể h?ện ở ha? đ?ểm chính đó là quy trình chuyên ngh?ệp và phẩm chất chuyên ngh?ệp.
“Nguyên tắc làm khoa học ở đâu cũng g?ống nhau. Chỉ khác, ở nước phát tr?ển, có truyền thống có lẽ không cần a? g?ảng cho bạn về quy trình hay phẩm chất cần có vì nó tự nh?ên như thế rồ?. VN chưa có truyền thống như vậy”.
Từ trăn trở đó, GS Châu nó? ông “suy nghĩ cẩn thận và mạnh dạn” ch?a sẻ 10 quy trình ngh?ên cứu khoa học và 3 phẩm chất của ngườ? làm khoa học chuyên ngh?ệp.
GS Ngô Bảo Châu trong buổ? g?ao lưu ch?ều 16/12 tạ? ĐH Quốc g?a Hà Nộ?.
“Vỡ ra nh?ều đ?ều” từ hộ? thảo, hộ? nghị
Trước câu hỏ? của một nhà khoa học trẻ về cá? mớ? nhà ngh?ên cứu cần có, GS Châu cho rằng: “Nó? chung, kết quả mớ? là quan trọng nhất. Trong trường hợp kết quả cũ chúng ta mớ? xem xét phương pháp mớ? kh? và chỉ kh? h? vọng bằng phương pháp đó tác g?ả hoặc ngườ? khác có thể làm ra kết quả mớ?. Tuy nh?ên bà? báo sẽ hay hơn nếu có phương pháp mớ?”.
TS Phan Xuân H?ếu băn khoăn: “Mỗ? năm mỗ? trường có 5-7 hộ? nghị tốt nhưng ta lạ? không đủ thờ? g?an đọc kỹ tất cả các ngh?ên cứu. Có thực tế, ngh?ên cứu make up (trang đ?ểm, hình thức) đẹp nhưng g?á trị thực chưa chắc cao. Nhưng có bà? không tốt nhất vào h?ện tạ? nhưng sau 10 năm lạ? được nhìn nhận, đánh g?á tốt. Làm sao chỉ lướt qua thô? đề tà? nào đó có thể thấy g?á trị thực của nó?”
Trước câu hỏ? thú vị này, GS Ngô Bảo Châu nhắc đến va? trò của v?ệc tham g?a các hộ? nghị, hộ? thảo khoa học.
“G?á trị không phả? nằm ở báo cáo kỉ yếu mà là dịp được ngồ? nghe nhà khoa học trình bày. Mớ? gần đây tô? phát h?ện ra tạ? sao phả? nghe g?ảng. Có những cá? họ không dám v?ết ra nhưng bằng động tác cơ thể, những cá? phẩy tay không quan trọng, những cá? hạn chế của họ g?úp tô? thu thập được nh?ều đ?ều bổ ích.
Hơn nữa, v?ệc gặp và trao đổ? trực t?ếp qua đố? thoạ? là hết sức quan trọng. T?ếp xúc cá nhân là cơ hộ? lớn nhất và nhanh nhất các bạn có thể tìm đề tà? khoa học thỏa mãn được tính thờ? sự và có thể g?ả? quyết được, chứ không phả? quá khó.
Bên lề hộ? thảo nh?ều ngườ? cũng sẵn sàng cở? mở hơn về những khúc mắc, khó khăn họ đang gặp phả? mà đô? kh? họ ít ch?a sẻ qua thư từ hay các forum hoặc muốn dành cơ hộ? cho s?nh v?ên của họ. Kh? chương trình lớn sẽ có nh?ều khúc mắc và các bạn trẻ có thể làm g?a được.
Hãy tham g?a nh?ều hộ? thảo của các nhà khoa học lớn. Nếu không h?ểu bạn có thể hỏ? và trao đổ? trực t?ếp vớ? d?ễn ra sau buổ? hộ? thảo. Đừng ngần ngạ? trình bày vớ? họ đây là vấn đề bạn rất quan tâm và ở lĩnh vực này đâu là vấn đề nóng hổ? và s?nh v?ên có thể làm. Có ngườ? có thể không nó? nhưng sẽ có ngườ? nó? cho bạn b?ết”.
Đừng đánh g?á chỉ qua bà? báo khoa học
TS Trần Phương, Ngh?ên cứu s?nh ĐH Melbourne vớ? những trăn trở về áp lực số lượng bà? báo phả? xuất bản vớ? công v?ệc của nhà khoa khọc.
Một nữ s?nh v?ên đam mê ngh?ên cứu khoa học băn khoăn hỏ?: “Thờ? g?an cho công trình ngh?ên cứu có quan trọng không? Số lượng bà? đăng tạp chí rất quan trọng. Nếu em dành cả đờ? ngh?ên cứu ý tưởng mà b?ết nếu có nh?ều thờ? g?an sẽ thành h?ện thực vậy l?ệu em có chỗ đứng trong g?ớ? khoa học kh? lượng bà? báo ít ỏ??”.
Trầm ngâm, GS Ngô Bảo Châu đáp lờ?: “Tô? bị dị ứng trước v?ệc đăng quá nh?ều bà? nhưng chất lượng không đảm bảo, nhà quản lý chỉ chạy theo chỉ số, máy móc. Cảm nhận đồng ngh?ệp về mình như thế nào dù không số hóa được nhưng đó mớ? là cá? thực chất. Kh? đa số đánh g?á anh là nhà khoa học ngh?êm túc, có ý tưởng mớ? tức anh nhà khoa học g?ỏ?.
Và tốt nhất nên để đồng ngh?ệp nước ngoà? đánh g?á. Nh?ều ngườ? quan n?ệm đồng ngh?ệp nước ngoà? họ không hểu trình độ, thực tế VN nhưng thực ra sa?. Họ rất h?ểu mình khó khăn thế nào nên nh?ều kh? không không khắt khe, gay gắt nh?ều như trong nước. Vấn đề là anh có dám đưa công trình cho họ đánh g?á hay không mà thô?”.
GS Châu khẳng định: “Để có sự đánh g?á chính xác, bà? báo không quyết định. Không cần phả? chạy theo số lượng.
Tuy nh?ên g?ữa 15-20 bà? báo không khác nhau mấy nhưng 0 và 1 lạ? khác. Bạn vẫn phả? có bà? báo. Kh? theo đuổ? lâu dà? vẫn có mục đích ngắn hạn, vẫn có sản phẩm để họ đánh g?á về bạn.
(…) Ở Pháp tô? nghĩ Mỹ thích số lượng bà? báo nhưng 7 năm làm v?ệc ở Mỹ thực tế không phả? vậy. Suy nghĩ của đồng ngh?ệp về bạn mớ? quan trọng và số lượng bà? báo nh?ều có kh? ảnh hưởng ngược lạ?”.
Về câu hỏ? l?ệu có nên dành cả đờ? cho một ngh?ên cứu, GS đưa lờ? khuyên: “Cần thận trọng. Để làm như vậy đò? hỏ? con ngườ? có phẩm chất ph? phàm, không phả? a? được như vậy. Để có mục đích lâu dà? nên có mục đích ngắn hạn. Nếu không bạn sẽ không đủ k?nh phí, sức lực theo đuổ? cá? lâu dà?”.
Phó GĐ Nguyễn Hữu Đức bổ sung: “Nước phát tr?ển họ có văn hóa d?scovery – tức du lịch, tìm tò?, phát m?nh, phát h?ện. Ngườ? châu Á thường chỉ đến để vu? chơ?, chụp ảnh, khoe vớ? g?a đình. Sự khác b?ệt rất rõ.
Thứ ha? quan sát ở nước ngoà? ngườ? ta quan n?ệm ngh?ên cứu khoa học thực sự là nghề, để đam mê và cũng để tồn tạ?. Ở ta, có mố? l?ên hệ g?ữa nâng cao học thức vớ? bằng cấp, chức vị xã hộ? dẫn đến những khó khăn, lệch lạc rất dễ xảy ra”.
Theo Báo V?etnamnet