+Aa-
    Zalo

    Chí Trung: Ông Ngô Bảo Châu giỏi toán nhưng không giỏi đánh giày

    • DSPL

    (ĐS&PL) - "Ông Ngô Bảo Châu rất giỏi toán nhưng đánh giày thì không giỏi bằng một ông chuyên đánh giày" - Nghệ sĩ Chí Trung chia sẻ.

    "Ông Ngô Bảo Châu rất g?ỏ? toán nhưng đánh g?ày thì không g?ỏ? bằng một ông chuyên đánh g?ày, ông Châu cũng không thể đ? đô? g?ày bẩn vào phòng họp được, nên có Ngô Bảo Châu nhưng cũng phả? có ông đánh g?ày thì mớ? thành xã hộ?".

    Tháng 12 này, Nghệ sỹ ưu tú Chí Trung sẽ đưa toàn bộ d?ễn v?ên Nhà hát Tuổ? Trẻ vào Thành phố Hồ Chí M?nh lưu d?ễn một tháng. Nhà hát năm nay 35 tuổ?, Chí Trung 52 tuổ?, năm 17 tuổ? anh đã đến vớ? lớp d?ễn v?ên khóa 1 của nhà hát này như đến vớ? một ngườ? tình đầu đờ?.

    Từng hơ? thở, từng lờ? nó? của Chí Trung đều đậm đặc cá? “chất” của Nhà hát Tuổ? Trẻ, sô? nổ?, nh?ệt tình và đầy trách nh?ệm. Trò chuyện vớ? anh không khó, vì có nh?ều chuyện chưa cần khảo Chí Trung đã xưng, mà rất chân thành.

    - PV: Trong các nhà hát phía Bắc, Nhà hát Tuổ? Trẻ của anh thuộc d?ện năng động số một, trong đó anh lạ? là ngườ? năng động số một trong v?ệc tìm k?ếm các Mạnh Thường Quân tà? trợ cho nghệ thuật. Nếu không có gì quá tế nhị để phả? g?ữ bí mật, anh có thể ch?a sẻ được không?

    Trước t?ên, tô? không muốn gọ? các vị ấy là Mạnh Thường Quân, vì phả? xác định đã động đến t?ền thì không thể có chuyện mình tớ? x?n, họ cho không. Càng chơ? vớ? các anh chị doanh ngh?ệp, tô? càng h?ểu mình chỉ là một thằng ngốc nghếch khoác ch?ếc áo hào hoa “nghệ sỹ”, chứ thực ra đứng về góc độ suy nghĩ sâu sắc trước mọ? v?ệc, khả năng chớp thờ? cơ cộng vớ? sự đánh g?á đố? tượng để kết hợp thì doanh ngh?ệp họ hơn mình nh?ều. Nhưng họ vẫn tôn trọng và nể nghệ sỹ chỉ vì mình đang làm một lĩnh vực mà họ không thể nào làm được. Lâu nay trong g?ớ? nghệ thuật, có nh?ều ngườ? hợm hĩnh nghĩ rằng mình khôn hơn ngườ?, đó là sa? lầm lớn.

    Tô? nghĩ, có lẽ mình cũng may mắn vì trong mắt các doanh ngh?ệp, tô? tạm được co? là một ngườ? có nhân cách, g?a đình thuận hòa, mấy chục năm nay chưa có đ?ều t?ếng gì, vợ đẹp con khôn, nhân thân không tỳ vết.

    Tô? được g?ao nh?ệm vụ phụ trách tổ chức b?ểu d?ễn cho nhà hát, vớ? thương h?ệu của nhà hát, uy tín của cá nhân cộng vớ? sự chân thành kh? đến vớ? các doanh ngh?ệp, nên tô? được rất nh?ều ngườ? g?úp. Kh? đến gặp một ngườ? em g?àu nhất nhì đất nước này, ngườ? tô? không muốn nhắc tên ra đây, tô? nó? thẳng luôn: “Anh cần một số t?ền để g?úp nhà hát g?ớ? th?ệu kịch của anh Lưu Quang Vũ tạ? Thành phố Hồ Chí M?nh trong vòng một tháng, anh cần bằng này t?ền, em nghĩ thế nào?”.

    Trong và? g?ây, ngườ? đó hỏ? tô? cần bao nh?êu, và sẵn sàng g?úp luôn không một chút đắn đo. Nhưng tô? nó? luôn, anh không x?n đâu, chúng ta sẽ ký một hợp đồng hỗ trợ, sẽ hợp tác cùng nhau để đưa kịch Lưu Quang Vũ và hà? kịch của nhà hát vào vớ? khán g?ả trong Nam. Bí quyết của tô? có lẽ chỉ là sự chân thành đó thô?. 

    .
    t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/ch?-trung-bo-tao-g?ao-thong-v?-g?ao-thong-dang-tot-len-a12095.html">Chí Trung trên sân khấu cùng bạn d?ễn.

    - PV: Như vậy nếu không có sự phố? hợp của vị doanh nhân bí mật ấy và nh?ều doanh nhân khác nữa, chưa chắc Nhà hát Tuổ? Trẻ đã có chuyến du Nam lần này? 

    Không, chúng tô? vẫn vào chứ, vì đó là một sự k?ện quan trọng để kỷ n?ệm 35 năm thành lập nhà hát, nhưng chắc chắn sẽ có nh?ều khó khăn hơn. A? cũng b?ết vào b?ểu d?ễn tạ? Thành phố Hồ Chí M?nh là rất khó, 8 năm nay nhà hát chưa thực h?ện vì sợ thua lỗ. G?á vé 10 năm nay vẫn thế, vẫn 120.000 đồng, trong kh? phòng khách sạn thì đã tăng từ 200.000 lên 800.000 đồng mà vấn đề quan trọng nhất là vé 120.000 đồng cũng không a? mua. Tô? nhìn thấy các bạn tô? trong đó cũng đang rất vất vả, trông thế thô? chứ nhìn tỷ lệ 6 nhà hát đang hoạt động so vớ? 6.000 nhà hàng ăn uống thì đó cũng là một con số cần phả? suy nghĩ.

    Sự hỗ trợ tất nh?ên g?úp chúng tô? tự t?n hơn, nhưng quan trọng nhất chúng tô? vẫn phả? g?ớ? th?ệu mình bằng tác phẩm. Lần này chúng tô? không chỉ mang ba vở của Lưu Quang Vũ gồm “Mùa hạ cuố? cùng,” “Lờ? thề thứ 9,” “Hồn Trương Ba da hàng thịt” mà còn mang cả hà? kịch “Đờ? cườ? chọn lọc” và “Nụ cườ? ch?ến sỹ” để d?ễn cho dịp 22/12. Nó? chung có sự hợp tác của các doanh ngh?ệp, thì mình đường hoàng ngước lên trờ? xanh chứ không phả? cắm cú? tìm t?ền như những đợt khác, rạp ở Thành phố Hồ Chí M?nh thuê hết 50 tr?ệu đồng một đêm chứ ít đâu.

    Nghệ sĩ Chí Trung.

    - PV: Còn 100 suất d?ễn m?ễn phí kịch Lưu Quang Vũ cho học s?nh, s?nh v?ên tạ? Hà Nộ? đã khở? động từ tháng 11, anh làm thế nào để b?ến ý tưởng có vẻ “không tưởng” đó thành h?ện thực? 

    Kh? tô? trình bày ý định đem vở d?ễn đến vớ? học s?nh - s?nh v?ên các trường Đạ? học vớ? ông Đỗ Quang H?ển - Chủ tịch Tập đoàn T&T thì ông đồng ý ngay, nó?: “Tô? sẽ đứng sau lưng ông, ông cần gì cứ lên t?ếng” (tô? và H?ển bằng tuổ? nhau mà). Tô? nó? tô? cần d?ễn 100 suất cho học s?nh, s?nh v?ên của 119 trường học ở nộ? thành Hà Nộ?, thế là ông H?ển gật đầu luôn và ngân hàng SHB đã vào cuộc. Đến g?ờ mọ? v?ệc đã vào guồng rồ?, mỗ? tuần các bạn học s?nh, s?nh v?ên sẽ được mờ? đến xem m?ễn phí 3 suất d?ễn “Mùa hạ cuố? cùng” tạ? rạp Tuổ? Trẻ vào thứ 4, 5, 6 hàng tuần, họ rất hào hứng. 

    - PV: Qua chuyện này mớ? thấy Chí Trung quả là ngườ? b?ết nhìn xa trông rộng vì kh? chưa a? nghĩ đến l?ên hoan sân khấu Lưu Quang Vũ, thì Nhà hát Tuổ? Trẻ đã có trong tay “Lờ? thề thứ 9” để làm vốn từ năm ngoá? rồ?? 

    Nó? chung chúng tô? cũng gặp nh?ều may mắn, có lẽ cũng do th?ên thờ?, địa lợ?, nhân hòa. Năm 2013 này là kỷ n?ệm 25 năm ngày mất của anh Lưu Quang Vũ, từ năm ngoá?, tô? đã quyết định dựng lạ? vở “Lờ? thề thứ 9” của thầy tô? là đạo d?ễn - Nghệ sỹ nhân dân Xuân Huyền. Lúc đó chẳng a? nghĩ gì cả, chỉ nghĩ đó là một vở d?ễn hay, dựng để rèn luyện d?ễn v?ên. Mã? tớ? đầu năm 2013 mớ? có thông t?n về l?ên hoan sân khấu Lưu Quang Vũ, và đến tháng 9 vừa rồ? thì Hà Nộ? đã sô? sục lên vớ? kịch Lưu Quang Vũ. Tô? nghĩ sự may mắn của Nhà hát cũng có nh?ều yếu tố ngẫu nh?ên, trong đó có sự phù hộ của anh Lưu Quang Vũ. Ba vở “Lờ? thề thứ 9,” “Mùa hạ cuố? cùng” và “Hồn Trương Ba da hàng thịt” đều đã có g?ả? trong l?ên hoan. 

    - PV: Nhưng chắc anh có đọc các bà? báo v?ết về l?ên hoan chứ, bản thân tô? và rất nh?ều đồng ngh?ệp đã ngh? ngờ rằng, nếu l?ên hoan này mà bán vé chứ không phả? phát tặng g?ấy mờ? m?ễn phí như thế, chắc gì khán g?ả đã quan tâm? 

    Vậy thì tô? x?n nó? lạ? một chút, đã là lòng dân thì không thể nó? chuyện t?ền hay không t?ền, và cá? đáng kể nhất là khát vọng của họ thì còn nguyên. Chúng ta hãy bàn về khát vọng đã, 12 ngày đêm cả Hà Nộ? sô? sục vớ? t?nh thần Lưu Quang Vũ. Đừng nghĩ khán g?ả ngày nay háo hức vớ? chuyện xem m?ễn phí nhé, đầy chương trình nghệ thuật đến tận nhà mờ? xem m?ễn phí mà cũng không a? quan tâm.Vấn đề phả? nhìn những ngườ? ngồ? bệt xuống nền nhà hát, hoặc chấp nhận đứng suốt 3 t?ếng đồng hồ để xem kịch, có nghĩa là họ còn khát vọng, còn n?ềm t?n.

    Bản thân tô?, nhờ v?ệc dựng lạ? các vở kịch, đ?ều tô? tự hào nhất là đã đem lạ? cho thế hệ d?ễn v?ên trẻ trong nhà hát một t?nh thần Lưu Quang Vũ, đó là v?ệc làm nhân văn để các em thấy được g?á trị kh? sống cùng sân khấu, yên tâm hơn vớ? sự chọn lựa nghề ngh?ệp của mình. 

    - PV: Nó? gì thì nó?, qua đợt L?ên hoan Sân khấu các tác phẩm Lưu Quang Vũ, những ngườ? làm nghề như anh hay những ngườ? quan tâm đến sân khấu dướ? góc độ nghề ngh?ệp như tô?, đều phả? nhìn nhận lạ? mình. Rằng chúng ta phả? làm thế nào để g?ấc mơ Lưu Quang Vũ không chấm dứt, không dừng lạ?, để những g?á trị của nhân cách, của sự trung thực, lẽ phả?, n?ềm t?n sẽ sống mã? vớ? thế hệ trẻ? 

    Trước đây tô? cũng nghĩ ngợ? nh?ều lắm, lúc thì đổ tạ? ả lúc đổ tạ? anh, “ả” là công chúng, “anh” là nghệ thuật. Nhưng cũng như một mố? quan hệ yêu đương, nếu anh không có gì hấp dẫn ả ngoà? chuyện nắm tay, hôn nhau, lấy nhau, đ? làm k?ếm t?ền rồ? hỏ? nhau tố? nay ăn gì, ngày nào cũng đều đặn như thế, không thay đổ? thì không ổn. Nhưng bây g?ờ kh? nghĩ sâu hơn nữa thì tô? thấy khán g?ả đang mất n?ềm t?n.

    Bản chất của nghệ thuật cho dù là sân khấu hay đ?ện ảnh cũng phả? xây dựng được g?ấc mơ cho khán g?ả. Mỗ? kh? bạn bước vào rạp hát, chờ đợ? đến g?ờ d?ễn là để chờ đợ? một g?ấc mơ. Mà kh? n?ềm t?n th?ếu thì ngườ? ta không muốn xây dựng g?ấc mơ.Dù đó là g?ấc mơ hà?, g?ấc mơ b?, g?ấc mơ được cườ? ngườ? khác hay được khóc cho nỗ? đau của mình và của nhân loạ?, còn một kh? ngườ? ta không muốn đ? đến g?ấc mơ ấy thì không gì có thể lô? kéo họ. Kh? đ? d?ễn và học hỏ? ở nước ngoà?, tô? nhận ra một đ?ều, xã hộ? đang phân hóa, chỉ có những tốp ngườ? nhỏ trong xã hộ? đ? tìm g?ấc mơ và nhà hát phả? phù hợp vớ? những hoạt động đó, không thể đạ? chúng như ngày xưa.

    Ngày xưa, kh? g?á trị n?ềm t?n g?ống nhau, tất cả chúng ta mong muốn như nhau. G?ờ khác rồ?, cả sân khấu, đ?ện ảnh đều không cho ngườ? ta g?á trị n?ềm t?n vào cá? tốt đẹp nữa, chỉ có những ph?m vớ vẩn mỳ ăn l?ền, những chương trình hà? kịch để cườ? tức thờ? là còn bán được, còn những vấn đề kh?ến ngườ? ta phả? nhỏ nước mắt để tẩy rửa tâm hồn thì không có nữa rồ?. H?ện nay chúng tô? không b?ết dựng kịch gì để thu hút được số đông khán g?ả, để quy về một mố? những mớ suy nghĩ hổ lốn đó. Thậm chí một ca khúc 5 phút cũng không làm được đ?ều đó, nếu bạn bật bà? hát nhạc xưa lên, con bạn sẽ bĩu mô?, nhưng nếu con bạn bắt bạn nghe nhạc Hàn cùng nó thì bạn thà chết còn hơn phả? nghe. Kh? không cùng chung chí hướng, không cùng chung một g?ấc mơ thì rất khó để chúng ta xây dựng lạ? g?ấc mơ và n?ềm t?n cho xã hộ?. 

    - PV: Tô? đồng ý vớ? anh, v?ệc chúng ta bắt một bộ môn nghệ thuật như sân khấu, đ?ện ảnh phả? làm cá? gì đó để kéo khán g?ả lạ? như ngày xưa là một sự hoang tưởng. Nhưng chẳng lẽ chúng ta tự đóng băng và để cho con ngườ? bị chuyện t?ền nong đè nặng tớ? mức phả? cú? đầu sát đất, chẳng mấy kh? ngẩng lên nhìn ngó trờ? xanh mây trắng nắng vàng? 

    Chính vì thế chúng ta phả? chuyển hướng, ch?a nhỏ những gó? mong muốn đó ra, để đáp ứng được kỳ vọng của cả một khố? ngườ?.Mong muốn của khán g?ả là có thật, nhưng mỗ? ngườ? mỗ? khác, có ngườ? vào rạp chỉ để cườ?, có ngườ? bảo không, tô? chỉ xem kịch Lưu Quang Vũ, kh? nào có thì bảo tô?, có những ông lạ? bảo hãy d?ễn kịch Sekhop của Nga đ?. Vì thế bạn phả? ch?a nhỏ mình ra và phả? có đủ sức để đáp ứng tất cả các yêu cầu đó như một t?ệm tạp hóa. Làm thế thì sẽ mang t?ếng là thương mạ?, thực dụng, nhưng vấn đề là bạn có muốn tồn tạ? không?

    Tô? nghĩ phả? tồn tạ? đã rồ? tính t?ếp, tất cả những phương hướng, đường hướng phát tr?ển sẽ là vô nghĩa nếu chúng ta không tồn tạ? được. Đúng như câu “Sân khấu thì phả? sáng đèn”, và sáng đèn bằng cách nào nếu không tận dụng mọ? nguồn lực, tận dụng v?ệc kha? thác những mong muốn của từng nhóm khán g?ả và tận dụng cả sức lực của d?ễn v?ên.Tô? nó? vớ? d?ễn v?ên của tô?, kh? bạn làm tốt chúng ta sẽ có tương la?, nếu chúng ta cùng bán được hàng thì chúng ta cùng có thu nhập tốt và sống được. Tất cả đều cùng phả? bán hàng, từ đạo d?ễn, d?ễn v?ên, anh làm sân khấu, âm thanh, ánh sáng, chúng ta đều cùng hợp sức bán một món hàng, đó là tác phẩm.

    - PV: Vớ? cá? tư duy co? nghệ thuật là hàng hóa thế này, Chí Trung sẽ bị những ngườ? theo chủ nghĩa Nghệ thuật vị nghệ thuật “ném đá” chết thô??

    Tô? b?ết chứ, vì tô? thuộc những ngườ? ủng hộ Nghệ thuật vị nhân s?nh mà. Tô? nghĩ để một vở d?ễn thành công thì đạo d?ễn, d?ễn v?ên, tác g?ả kịch bản mớ? chỉ là đ?ều k?ện đủ thô?, đ?ều k?ện cần, còn phả? có hàng ngàn khán g?ả thừa nhận nó.

    Vở d?ễn, về bản chất cũng là một món hàng, nó phả? được ngườ? sử dụng thừa nhận chứ không thể là của mấy ông làm ra nó tự sướng, tự khen, ngồ? vuốt râu hể hả vớ? nhau. Sân khấu vớ? tô? vẫn luôn là thánh đường, nhưng nếu đó là một thánh đường rỗng tuếch chỉ có cha xứ vớ? trợ g?ảng mà không có tín đồ thì thánh đường đó cũng vứt đ?. Vấn đề là khán g?ả có chấp nhận hay không, chúng ta làm gì cũng phả? để cho khán g?ả h?ểu được, đó là mục đích lớn nhất.

    Làm một t?ểu phẩm nhỏ đến đâu, tô? cũng quan tâm đến v?ệc nó có gử? được thông đ?ệp gì đến cho khán g?ả không, phả? làm cho họ h?ểu đ?ều mình muốn nó?, kể cả có thô vụng một chút cũng được, chứ đừng cao s?êu, thánh hóa. Tô? luôn nhìn mọ? chuyện bằng con mắt thực tế, tô? không có những vở d?ễn làm nên sự vĩ đạ?, cũng chẳng thích vở lịch sử vì tô? thích những câu chuyện của thờ? đ?ểm này.Kh? lòng t?n con ngườ? bị xô lệch, thì mang chuyện cụ cố cụ kị ra kể để g?áo dục con làm gì, hãy kể bằng chính câu chuyện của bố mẹ nó, chú bác nó đã nên ngườ? từ khó khăn ra sao

    -PV: Đ?ều anh nó? có l?ên quan đến một vấn đề của đờ? sống, đó là sự tự cân chỉnh bản thân, nếu mơ màng và duy mỹ quá chúng ta rất dễ thành hão huyền, thực tế quá lạ? kh?ến đờ? sống dễ bị tầm thường. Có vẻ trong Chí Trung, cơ chế đ?ều hòa ngược của anh hoạt động rất tốt? 

    Tô? là ngườ? khá khắc kỷ, trông thì có vẻ dễ dã? thế thô?, cườ? hê hê ha ha suốt nhưng thực ra tô? luôn ngh?êm khắc vớ? chính mình. Có nh?ều ông bố bà mẹ học dốt bỏ xừ ra nhưng lạ? cứ kỳ vọng con mình thành vĩ nhân, thế là thế nào?

    Ông Ngô Bảo Châu rất g?ỏ? toán nhưng đánh g?ày thì không g?ỏ? bằng một ông chuyên đánh g?ày, ông Châu cũng không thể đ? đô? g?ày bẩn vào phòng họp được, nên có Ngô Bảo Châu nhưng cũng phả? có ông đánh g?ày thì mớ? thành xã hộ?.

    Thế nên phả? b?ết tự cân chỉnh, phả? b?ết mình là a?, đừng có tự đóng cửa rồ? phong thánh cho mình. Hãy bắt đầu một v?ệc tưởng dễ mà khó, b?ết x?n lỗ? ngườ? nhỏ tuổ? hơn mình nếu mình sa?.

    Theo Đẹp Onl?ne

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chi-trung-ong-ngo-bao-chau-gioi-toan-nhung-khong-gioi-danh-giay-a12145.html
    Đạo diễn Trần Lực: “Tôi chỉ đào hoa trên phim ảnh”

    Đạo diễn Trần Lực: “Tôi chỉ đào hoa trên phim ảnh”

    (ĐSPL) - Từng nổi tiếng là gương mặt điển trai bậc nhất của điện ảnh Việt Nam những năm cuối thể kỷ 20, Trần Lực để lại nhiều dấu ấn với những vai diễn đầy số phận. Nhưng cũng gần 10 năm nay, anh không còn xuất hiện trên màn ảnh nữa mà lui vào hậu trường, lặng lẽ và kiên nhẫn đứng sau những gương mặt mới.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đạo diễn Trần Lực: “Tôi chỉ đào hoa trên phim ảnh”

    Đạo diễn Trần Lực: “Tôi chỉ đào hoa trên phim ảnh”

    (ĐSPL) - Từng nổi tiếng là gương mặt điển trai bậc nhất của điện ảnh Việt Nam những năm cuối thể kỷ 20, Trần Lực để lại nhiều dấu ấn với những vai diễn đầy số phận. Nhưng cũng gần 10 năm nay, anh không còn xuất hiện trên màn ảnh nữa mà lui vào hậu trường, lặng lẽ và kiên nhẫn đứng sau những gương mặt mới.

    Nghệ sĩ hài Hữu Nghĩa cưới vợ ở tuổi 51

    Nghệ sĩ hài Hữu Nghĩa cưới vợ ở tuổi 51

    Chiều 8/9, đông đảo nghệ sĩ và người thân đã đến chúc mừng nghệ sĩ hài Hữu Nghĩa giã từ cuộc sống độc thân ở tuổi 51. Tiệc cưới của anh được tổ chức tại một nhà hàng trên đường Nguyễn Kiệm, quận Gò Vấp, TP HCM.

    Chí Trung sẽ từ bỏ Táo giao thông ở Táo quân 2014?

    Chí Trung sẽ từ bỏ Táo giao thông ở Táo quân 2014?

    "Năm nay, đất diễn tạo nên sự thú vị của vai Táo giao thông hạn hẹp rồi, không còn nhiều như các năm trước! Tự tôi thấy bản thân đang nhàm đi. Tôi không muốn vai diễn của mình bị lặp lại", NSƯT Chí Trung chia sẻ.