Mớ? đây trên trang cá nhân của mình Thạc sĩ Tâm lý Nguyễn Hoàng Khắc H?ếu đã ch?a sẻ 6 dấu h?ệu g?úp bố mẹ có thể nhận b?ết con có thể đang bị bạo hành.
Vụ v?ệc 2 bảo mẫu bạo hành trẻ nhỏ tạ? cơ sở mầm non tư thục Phương Anh, quận Thủ Đức, TP.HCM đang trở thành tâm đ?ểm của mọ? sự chú ý. Chứng k?ến những hình ảnh bạo hành khủng kh?ếp ấy, rất nh?ều bậc làm cha làm mẹ hoảng hốt và lo sợ cho sự an toàn của những đứa con bé bỏng kh? g?ao con cho các cô g?áo, bảo mẫu. Họ băn khoăn tự hỏ? l?ệu con mình có đang phả? ngày ngày chịu đựng nỗ? đau thể xác và t?nh thần như những đứa trẻ trong cl?p k?a?
Hình ảnh kh?ến nh?ều ngườ? nhó? lòng và phẫn nộ
Mớ? đây trên trang cá nhân của mình, Thạc sĩ Tâm lý Nguyễn Hoàng Khắc H?ếu, g?ảng v?ên khoa Tâm lý, ĐH Sư phạm TP Hồ Chí M?nh đã ch?a sẻ 6 dấu h?ệu nhận b?ết con có thể bị bạo hành được cộng đồng mạng rất quan tâm.
Chúng tô? x?n trích đăng bà? v?ết này:
"Hãy b?ết cách bảo vệ con mình"
6 dấu h?ệu nhận b?ết con có thể đang bị bạo hành:
Mấy bữa nay vụ v?ệc hành hạ trẻ con dã man tàn nhẫn vô lương tâm của trường mầm non tư thục Phương Anh đăng khắp các mặt báo, chỉ dám đọc một và? bà?, thấy mấy tấm ảnh thế này thì ngưng không can đảm để mà đọc nữa. Nghe nó? có quay lạ? được cả cl?p mà cũng chẳng dám mở xem.
Tự hỏ? tạ? sao nh?ều bà mẹ gử? con suốt bao lâu mà chẳng nhận ra con mình bị hành hạ, để rồ? mỗ? sáng lạ? đẩy con vào cá? nhà tù địa ngục k?êm trung tâm tra khảo ấy!!!
Nhìn lạ? con cháu của mình ở nhà, nó bị một con muỗ? cắn đỏ da xíu thô? mình nhìn cũng đã xót. Huống hồ bà? báo tường thuật họ tán bôm bốp vào mặt đứa nhỏ, bóp cổ nó, bịt mũ? nó rồ? đút cơm cho nuốt. Nó có tự vệ được đâu, có đứa còn chưa b?ết nó?.
Thật sự để bảo vệ con, các mẹ phả? TINH Ý kh? gử? khúc ruột của mình. Nếu đứa bé có những dấu h?ệu sau phả? thật cảnh g?ác để đứa con bé bỏng của mình khỏ? phả? ám ảnh trong từng muỗng cơm, g?ấc ngủ:
DẤU HIỆU TÂM LÝ:
* B?ểu h?ện 1: Bé luôn gào khóc không muốn vào lớp dù đã qua tuần lễ làm quen đầu t?ên. Bé lớn hơn có thể thường xuyên mếu máo bảo "con không muốn tớ? trường!".
* B?ểu h?ện 2: Bé thể h?ện sự sợ hã? kh? thấy cô g?áo. Không nhìn thấy cô thì có thể ?m nhưng hễ thấy cô là bé hốt hoảng hay kêu khóc.
* B?ểu h?ện 3: Bé lầm lì, nhút nhát, hay sợ sệt hoặc ngược lạ?, dễ cáu, dễ thét, dễ bùng nổ cảm xúc.
* B?ểu h?ện 4: Bé thấy cơm là sợ hã?. Hoặc ở nhà thì ăn nhưng vào lớp hay bị cô méc là bé b?ếng ăn, bé hất cơm.
* B?ểu h?ện 5: Bé hay gặp ác mộng, thường xuyên g?ật mình nửa đêm rồ? ngồ? khóc.
DẤU HIỆU SINH LÝ:
Bé có vết bầm trên ngườ?, vết xước, đầu bị u (nên xoa đầu trẻ hỏ? trẻ có đau không?)
* Nếu trẻ lớp chồ? hay lớp lá đã b?ết nó?, nên thường xuyên tập cho trẻ kể chuyện ở lớp, ở trường.
* Nếu trẻ còn quá bé, không b?ết nó?, cha mẹ nên thỉnh thoảng đột xuất ghé thăm con (g?ữa g?ờ nghỉ trưa, thậm chí g?ữa g?ờ làm v?ệc, g?ữa g?ờ ăn) vớ? lý do đem sữa/thuốc/đồ thay cho bé.
Mình rất hay quan sát b?ểu h?ện của bé (đứa cháu nhỏ) trước kh? đến lớp xem bé có hoảng sợ hay gào khóc không. Cơ thể có vết gì lạ là phả? kêu mẹ nó hỏ? cô ngay và xem độ hợp lý của câu trả lờ? và độ thường xuyên của những vết lạ đó.
Cháu lớn (lớp lá) thì ngày nào mình cũng hỏ? chuyện để tập cho bé kể chuyện ở lớp cho mình nghe. Hướng dẫn bé kể cho mình b?ết kh? ở trường bị phạt hay bị đánh.
Trẻ nhỏ chưa có khả năng tự vệ. Trong kh? chờ đợ? cơ quan quản lý g?áo dục k?ểm soát được các cơ sở mầm non đặc b?ệt là mầm non tư thục, trong kh? chờ đợ? chính quyền địa phương và pháp luật vươn bàn tay ngh?êm m?nh, cha mẹ hãy tìm cách tự bảo vệ con mình trước!"
Theo Yan