"Em sợ thấy mẹ đau lắm nên một hôm, tranh thủ lúc mẹ vắng nhà, em mang sách ra đốt hết. Lúc mẹ về, mẹ đánh em và khóc, em cũng khóc. Em bảo mẹ: Con x?n mẹ để cho con được ngh?̉ học. Con không muốn mẹ khổ v?̀ con...".
Nh?̀n cô gá? nhỏ nhắn ngồ? trong, nấp sau những “chân dà?” khác, tô? thật sự thương cảm. A? cũng bảo tô? đừng nghe gá? mạ? dâm kể chuyện, nhưng tô? chưa từng có một ý ngh?̃ xấu về họ. Họ cũng là con ngườ?, có quyền được tôn trọng.
Cô gá? bé nhỏ ấy ngồ? trước mặt tô?, th? thoảng nh?̀n tô? rồ? lạ? nhanh chóng cú? mặt xuống. Tô? khẽ động v?ên: “Kể cho ch?̣ nghe câu chuyện của em nhé! Đừng sợ”.
Tuổ? thơ không b?ết khóc
Cô gá? ấy tên Vũ Th?̣ Ngọc Quyên, SN 1996, quê ở Nghệ An. Quyên ch?̉ cao chừng 1,55m, tóc buộc cao và mặc ch?ếc áo khoác mỏng dù Hà Nộ? đang rét đậm. Không b?ết có phả? v?̀ thế mà trông Quyên nhỏ bé đến vậy!
Quyên nh?̀n tô? và hỏ?: “Ch?̣ muốn nghe chuyện g?̀? V?̀ em không b?ết bắt đầu từ đâu cả...”. Nó? xong cô bé lạ? cú? gằm mặt xuống. Tự dưng lúc đó trong tô? trào lên một nỗ? xúc động, hay đúng hơn là một nỗ? xót xa, cảm g?ác như xé ruột. Ở cá? tuổ? của Quyên, lẽ ra em phả? được học hành đầy đủ, được yêu thương, được chăm sóc...
Tô? nh?̀n sâu vào đô? mắt Quyên, cố t?̀m k?ếm ở cô gá? bán dâm này một chút g?̀ đó như là sự từng trả?, nhưng không, thảng trong ánh mắt sợ sệt ấy là một sức mạnh vô h?̀nh nào đó mà tô? chưa thể h?̀nh dung ra được. Tô? nó? khẽ: “Kể ch?̣ nghe chuyện tuổ? thơ của em và lý do g?̀ kh?ến em đ? đến quyết đ?̣nh trở thành gá? bán dâm?”.
Lúc này, Quyên tỏ ra b?̀nh t?̃nh kể: “Kh? em còn bé, em không b?ết khóc là g?̀ đâu ch?̣ ạ! Không phả? v?̀ em là đứa vô tâm, mà bở? v?̀ em căm ghét...”.
Năm 1996, Vũ Th?̣ Ngọc Quyên ra đờ? th?̀ sau đó hơn 1 năm, mẹ Quyên s?nh con thứ ha?. Nhưng kể từ kh? nhận thức được cuộc sống, Quyên đã thường xuyên phả? nh?̀n thấy cảnh bố đánh mẹ. Kh? Quyên được 3 tuổ?, mâu thuẫn của bố mẹ ngày càng lên đến đ?̉nh đ?ểm. Mỗ? lần đánh cã? nhau, bố lạ? đuổ? ba mẹ con Quyên ra khỏ? nhà. Vì thế cô bé cứ lẽo đẽo theo mẹ vào rừng...
Quyên bảo: “Em không sợ bóng tố?, v?̀ từ bé em đã quen ở trong rừng rồ? ch?̣ ạ! Ch?̣ không b?ết đâu, trong rừng tố? lắm. Hồ? ấy em cũng sợ nhưng mà dần rồ? cũng quen”.
Kh? Quyên được 4 tuổ? th?̀ bố mẹ ly hôn. Quyên t?ếp tục ở vớ? mẹ. Ba mẹ con không nhà, không cửa nên mẹ dẫn ha? ch?̣ em Quyên về nhà ngoạ?, dựng tạm một căn nhà nhỏ trong rừng, rau cháo nuô? nhau.
“Em không khóc, không bao g?ờ khóc, v?̀ em sợ mẹ không ch?̣u đựng nổ?. Mẹ khổ quá rồ? ch?̣ ạ! Em phả? mạnh mẽ để mẹ không buồn” - Quyên tâm sự.
Đốt sách, ngh?̉ học để đ? k?ếm t?ền đỡ mẹ
Mẹ Quyên rất yêu thương con, nhưng do b?̣ bệnh t?m và khớp nên không làm được v?ệc g?̀ nặng. Dù ly hôn rồ? nhưng bố Quyên th?̉nh thoảng vẫn về nhà, có đ?ều, không phả? về thăm vợ con, mà về bắt Quyên lên sống vớ? bố nhưng Quyên không ch?̣u. Cô bé k?ên quyết đò? ở vớ? mẹ. Tức quá không ch?̣u nổ? cá? t?́nh bướng b?̉nh của con, ngườ? đàn ông vũ phu ấy lạ? trút g?ận bằng những cá? tát lên mẹ Quyên, ngườ? phụ nữ vốn ch?̣u thương, ch?̣u khó và nhẫn nh?̣n.
Kh? hỏ? về hoàn cảnh g?a đ?̀nh, Quyên ch?a sẻ: “Nhà em nghèo, nghèo lắm ấy. Hôm qua, lúc các chú công an gọ? về quê em xác m?nh lý l?̣ch, chả a? b?ết em là a?. Mã? đến kh? em nó? tên ông em th?̀ chú ở xã em mớ? nhận ra. V?̀ nhà em vốn nổ? t?ếng là nghèo mà”. Ch?́nh v?̀ nghèo nên ba mẹ con Quyên luôn b?̣ họ hàng kh?nh rẻ, co? thường. Cuộc sống của cô gá? nhỏ ngày ấy dường như ch?̉ có mẹ và em tra?.
Mùa hè năm 2004, lúc ấy Quyên vừa học xong lớp 8. Thấy g?a cảnh quá khó khăn, bệnh t?̀nh của mẹ thêm nặng nên Quyên x?n mẹ cho ngh?̉ học...
“Em không muốn mẹ vất vả nữa nên x?n mẹ cho em đ? làm k?ếm t?ền nhưng mẹ không đồng ý. Mẹ bảo còn một năm nữa là tốt ngh?ệp cấp ha? rồ?, nghèo mấy cũng phả? có cá? bằng tốt ngh?ệp. Nhưng ch?̣ b?ết không, em sợ thấy mẹ đau lắm nên một hôm, tranh thủ lúc mẹ vắng nhà, em mang sách ra đốt hết. Lúc mẹ về, mẹ đánh em và khóc, em cũng khóc. Em bảo mẹ: Con x?n mẹ để cho con được ngh?̉ học. Con không muốn mẹ khổ v?̀ con...”, mắt Quyên đỏ hoe.
Thế rồ?, cô gá? ấy đã rờ? xa má? trường thân yêu dù cũng khao khát được đ? học như bao bạn bè khác để bước vào đường đờ? đầy chông ga? và trắc trở.
14 tuổ? trở thành ngườ? g?úp v?ệc
Sống trong cảnh nghèo nên từ bé Quyên đã b?ết làm mọ? v?ệc từ trông em, nấu cơm, g?ặt g?ũ, làm nương… Thế nên, sau kh? đốt sách vớ? quyết tâm ngh?̉ học k?ếm t?ền, Quyên được một ngườ? g?ớ? th?ệu cho đ? g?ữ trẻ.
“G?ữ em cho ngườ? ta không sướng đâu ch?̣ ạ! Hồ? ấy em bé tẹo, nhưng phả? làm tất cả mọ? v?ệc. Lúc nào không trông em th?̀ ngườ? ta bắt em phả? làm v?ệc nhà. Bữa em ch?̉ được ăn một bát cơm vớ? mắm, nhung em quen rồ?, không sao cả. Ông chủ của em khó t?́nh, mà em nhỏ thế em có b?ết g?̀ đâu. Làm cá? g?̀ không đúng ý cũng b?̣ ông chủ chử? mắng... Nhà ngườ? ta làm chăn bông nên buổ? trưa, cả nhà ngủ, em cũng không phả? trông em nữa th?̀ ngườ? ta bắt em làm bông. Nó? chung là cực lắm ch?̣ ạ!” - Quyên nhớ lạ?.
Cực như thế nhưng Quyên cũng ch?̉ được trả 700.000 đồng/tháng. Nhận được lương, Quyên đưa hết cho mẹ. Đó là lần đầu t?ên Quyên k?ếm được t?ền gử? mẹ, dù không nh?ều nhưng trong lòng Quyên cũng cảm thấy hạnh phúc.
Thấy v?ệc trông g?ữ trẻ em cực quá nên Quyên x?n ngh?̉ để x?n đ? rửa bát thuê cho nhà hàng. “Em cứ tưởng làm ở đây sẽ sướng hơn nhưng cũng khổ lắm ch?̣ ạ! Lương chủ trả cho 1,5 tr?ệu đồng, nhưng em làm như một ngườ? hầu. Sáng em phả? dậy từ 4h để nấu cháo cho cả chủ, cả nhân v?ên ăn, sau đó rửa bát, lau bàn, dọn dẹp cả ngày. Có hôm 4h ch?ều em mớ? được ăn cơm trưa. 12h đêm em mớ? được ngh?̉. Ngày nào cũng như thế nhưng em vu? v?̀ cuố? tháng gử? cho mẹ được nh?ều hơn...”.
Câu chuyện của cô gá? ấy cuốn tô? đ?, và tô? cảm nhận được nỗ? buồn nhen lên trong trá? t?m non nớt ấy...
Theo ANTĐ