+Aa-
    Zalo

    Dân mạng làm thơ tỏ nỗi lòng vì cá chép cúng ông Táo bị biến tướng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Ngày 23 Tết cúng ông Công ông Táo, thay vì việc phóng sinh cá chép, người ta lại rán lên, cho lên đĩa rồi thờ cúng, cúng xong đưa ra nhắm rượu.

    (ĐSPL) – Cá chép từ lâu đã gắn l?ền vớ? hình tượng Táo quân. Cứ ngày 23 tháng Chạp hàng năm, ngườ? dân lạ? nô nức làm lễ phóng s?nh để cầu mong sự may mắn cho năm mớ?. Tuy nh?ên, những năm gần đây thì v?ệc sử dụng cá chép trong ngày ông Công ông Táo bị "b?ến tướng".

    Ngườ? V?ệt ta quan n?ệm “cá vượt vũ môn” hay “cá chép hóa rồng” mang ý nghĩa của sự thăng hoa, b?ểu tượng cho t?nh thần vượt khó, sự k?ên trì để đ? đến thành công. Ngoà? v?ệc cầu mong những đ?ều tốt đẹp thì còn thể h?ện sự từ b? độ lượng của ngườ? V?ệt.

    Cá chép được chuẩn bị cho ngày lễ cúng ông Công ông Táo.

    Mớ? đây trên các trang mạng xã hộ?, cư dân mạng xôn xao về v?ệc cá chép t?ễn ông Táo bị "b?ến tướng”. Ngày lễ, thay vì v?ệc phóng s?nh cá chép, ngườ? ta lạ? rán lên, cho lên đĩa rồ? thờ cúng, cúng xong đưa ra nhắm rượu. Kh? được hỏ?, những ngườ? này thản nh?ên trả lờ?: “Lắm chuyện, mình cúng là ông Táo nhìn thấy cá rồ?. Như thế là ông cũng b?ết mặt con cá”.

    Cá chép vàng vùng vẫy trong làn nước chờ ngày "hóa k?ếp".

    Độc g?ả Anh Bình ch?a sẻ: “Thế thì khổ ông Táo rồ?, cá bị ngườ? ăn mất thì còn đâu mà về trờ? nữa. Theo mình quan n?ệm thế là không đúng, cá chép là để phóng s?nh. Từ thuở xưa, mấy a? ăn cá vàng bao g?ờ”.

    Độc g?ả M?nh Ánh lên t?ếng: “Mình phản đố? v?ệc g?ết thịt cá vàng. Cá vàng là con vật th?êng l?êng, a? nỡ làm thịt chúng. Nhà mình cá vàng chỉ nuô? làm cảnh thô?, chưa bao g?ờ g?ết thịt. Ngày lễ thì đưa ra ao hồ sạch phóng s?nh”.

    Chưa kể chuyện, cư dân mạng bức xúc v?ệc phóng s?nh cá ồ ạt kh?ến cho nạn “hô? cá” hoành hành. Ngườ? dân cứ “thả” bác ngư dân cứ kéo. Chỉ trong một ngày các bác thu hoạch được hàng chục kg cá. Hôm sau, cá phóng s?nh lạ? được đưa lên bờ cho dân nhậu “hóa k?ếp”.

    Trước tình cảnh đó, nh?ều cư dân mạng còn “chế thơ” để lên án sự “b?ến tướng” thá? quá đó của một bộ phận ngườ? dân V?ệt Nam.

    Độc g?ả có n?ck name Duy Tuấn v?ết:

    "Ông Táo cưỡ? cá về trờ?

    Không ngờ cá lạ? bị ngườ? thả câu

    Ông Táo gã? gã? cá? đầu

    Cá ơ?, cá hỡ?, cá đâu mất rồ?!

    Cá chép hay đã vào nồ?

    Thành mồ? để nhắm, để ngồ? la? ra?

    Ông Táo chỉ b?ết thở dà?

    Thô? đành ngồ? nhậu để ma? chầu trờ?"

    Một độc g?ả có n?ck name Anht?mem cũng không kém phần hà? hước kh? v?ết:

    "Đúng là khổ cá? sự đờ?

    Ông Táo cũng h?ểu được rằng:

    K?nh tế lạm phát, g?á xăng tăng nh?ều

    T?ền lương chẳng được bao nh?êu,

    T?ền thưởng không có, b?ết t?êu t?ền gì?

    Thô? thì cá Chép ăn đ?,

    Thành tâm cầu nguyện lo ch? mà sầu,

    Đến g?ờ ta sẽ dâng tâu,

    Ngọc hoàng thông cảm, bã? chầu năm sau,

    Đợ? kh? k?nh tế t?ến mau,

    Đợ? kh? rủng rỉnh ngườ? g?àu nh?ều lên,

    Lúc đó dõng dạc xưng tên,

    Cá chép lớn nhỏ, dâng lên ngọc hoàng"

    Chương Tương

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dan-mang-lam-tho-to-noi-long-vi-ca-chep-cung-ong-tao-bi-bien-tuong-a19252.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Sự tích ông Công ông Táo

    Sự tích ông Công ông Táo

    (ĐSPL) – Theo tục lệ người Việt, ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) hàng năm là ngày các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn ông Táo về trời. Sự tích này, bắt nguồn từ xa xưa.