+Aa-
    Zalo

    Đại tướng sống mãi trong lòng nhân dân

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS383: "Đại tướng sống mãi trong lòng nhân dân" của tác giả Nguyễn Quang Vinh (Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS383: "Đạ? tướng sống mã? trong lòng nhân dân" của tác g?ả Nguyễn Quang V?nh (Quận 1, Tp. Hồ Chí M?nh).


    t?n; mso-hans?-theme-font: major-lat?n; mso-b?d?-theme-font: major-lat?n; mso-ans?-language: VI;" lang="VI">ĐẠI TƯỚNG SỐNG MÃI TRONG LÒNG NHÂN DÂN!

    t?n; mso-fareast-font-fam?ly: 'T?mes New Roman'; mso-hans?-theme-font: major-lat?n; mso-b?d?-theme-font: major-lat?n; mso-ans?-language: VI; mso-fareast-language: VI; mso-b?d?-font-we?ght: bold;" lang="VI">            

    Những ngày tháng 10 vừa qua, nhân dân ta đã t?ễn đưa vị Đạ? tướng của Nhân dân- Đạ? tướng của Hòa bình về vớ? Đất mẹ. Trong những ngày đau thương đó, b?ết bao bà? báo trong và ngoà? nước đã xúc động đưa t?n ảnh về “ Đạ? tướng huyền thoạ?” của dân tộc ta. Chúng ta càng thêm tự hào về đất nước ta – nhân dân ta đã có những lãnh đạo k?ệt xuất và ân tình được cả thế g?ớ? kính phục và ngưỡng mộ như Chủ tịch Hồ Chí M?nh và đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.        

     Đã từng sống và làm v?ệc vớ? Bác Hồ trong suốt thờ? g?an dà? nên Đạ? tướng đã học và làm theo Bác trong cuộc sống và trong công v?ệc hàng ngày. Qua các bà? báo ấy những ch? t?ết đờ? thường, dù rất nhỏ nhưng cũng đã làm cho chúng ta thấy rõ hơn nhân cách, phẩm chất cao quý của ngườ? học trò k?ệt xuất của Bác Hồ và làm cho nhân dân thêm thương yêu, kính phục đạ? tướng. Trong bà? v?ết: Ha? ô đất trống- Nhân cách vĩ đạ? của đạ? tướng, tạ? NTLS huyện Lệ Thủy - nơ? có phần mộ của l?ệt sĩ Võ Quang Ngh?êm (thân phụ của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp)  - PV Lao Động đã rất bất ngờ kh? thấy khu mộ dành cho các l?ệt sĩ anh hùng còn để trống một ô. Ngườ? quản trang nơ? đây đã cho b?ết: “Đây chính là ô phần mộ mà lãnh đạo huyện Lệ Thủy trang trọng dành cho thân phụ Đạ? tướng. Nhưng Đạ? tướng đã nó? rằng, ba tô? là l?ệt sĩ, có phả? anh hùng mô mà đưa vào khu anh hùng”. Thế là l?ệt sĩ Võ Quang Ngh?êm “nằm” ra ngoà?. Cụ bà, mất sau, tỉnh định để cụ bà nằm gần cụ ông nhưng đạ? tướng cũng không đồng ý. Và đặc b?ệt hơn nữa là: ông Hoàng G?a chỉ cho chúng tô? xem một ô trên tường rào vớ? dấu tích được xây bít lạ? ngay sau phần mộ của l?ệt sĩ Võ Quang Ngh?êm, rồ? kể: “Nguyên nơ? đây là cánh cửa mở một lố? đ? để thuận t?ện ra phần mộ của thân mẫu Đạ? tướng. Nhưng về quê, Đạ? tướng nó?: “Mộ mẹ tô? là v?ệc r?êng của g?a đình, không nên mở cửa trên tường rào công trình chung như vậy”. Từ những sự v?ệc tưởng chừng rất nhỏ nhưng đã thể h?ện những phẩm chất đẹp, một nhân cách lớn của một nhà lãnh đạo k?ệt xuất luôn: “chí công, vô tư”. Rồ? bà? Hậu duệ của đạ? tướng nó? về các con cháu của đạ? tướng. Trong nhật ký của mình, Tấn Định ngườ? cháu gọ? Đạ? tướng bằng cậu ruột đã kể lạ? những g?ây phút xúc động vào dịp lễ, tết thanh m?nh, cả nhà đến Nghĩa trang Ma? dịch để thắp hương và v?ếng mồ l?ệt sĩ Quang Thá? – ngườ? vợ đầu của Đạ? tướng. Có lần đạ? tướng, bà Bích Hà – ngườ? vợ sau của Đạ? tướng cùng g?a đình tìm thăm phòng b?ệt g?am ở nhà tù Hỏa Lò nơ? trước k?a bà Quang Thá? đã hy s?nh. Đạ? tướng đã cố nén thương cảm:“ Cậu tô? cầm lấy ch?ếc khăn, rồ? từ từ đưa lên thấm khô những g?ọt nước mắt vừa trào ra từ đô? mắt gìa nua đang nhòe ướt…Bỗng cậu tô? đứng thẳng ngườ? lên, bỏ ch?ếc mũ len xuống cầm tay, và đầu hơ? cú? xuống.” Đọc đến đây, tô? chợt nhớ đến hình ảnh của Các Mác. Sau kh? G?enn? – ngườ? vợ yêu quý của mình qua đờ?, Các Mác vẫn bồ? hồ? xúc động kh? dạo trên thành phố- nơ? ngày xưa G?enn? từng sống. Trong nhà Đạ? tướng vẫn lưu g?ữ những kỉ vật của bà Quang Thá? và đạ? tướng luôn nhắc nhở con cháu nhớ đến bà. Dầu trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn nhớ đến ngườ? đồng chí – ngườ? vợ thờ? kì g?an khó đã gắn bó vớ? mình trong cuộc đấu tranh g?ả? phóng đân tộc. Đ?ều đó thể h?ện tình nghĩa sâu đậm, mãnh l?ệt của những ngườ? Cộng Sản.

    Trong bà?: Chuyện chưa kể về đạ? tướng kể về những lần về thăm  nhà Bác Hồ ở K?m L?ên. Đạ? tướng đã bồ? hồ?, thổn thức trước những kỉ vật của Bác kh? xưa và v?ết những dòng lưu bút thật cảm động. Bút tích thứ 3 được Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp v?ết vào năm 1999, lần này Đạ? tướng v?ết tương đố? dà?, thể h?ện rõ tình cảm và nỗ? n?ềm của mình:… “Bác ra đ? thấm thoát đã 30 năm, để lạ? vô vàn tình thương yêu nhớ t?ếc của quân và dân cả nước. Hôm nay, đến thắp nén hương dâng Bác, lòng tô? bồ? hồ? xúc động, nhớ Bác vô cùng. Cảm thấy Bác như vẫn còn đó. D? chúc của Bác vẫn so? đường cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta t?ến lên trên con đường thắng lợ?. Thực h?ện lờ? dặn của Bác, đồng bào và ch?ến sỹ cả nước ta đã đánh thắng g?ặc Mỹ xâm lược, dân tộc ta đã có v?nh dự là một nước nhỏ đánh thắng ha? đế quốc to.”… Đạ? tướng nhớ thương Bác nên luôn cảm thấy Bác như vẫn còn và D? chúc của Bác vẫn so? đường để toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta t?ến lên. Chúng ta thấy tình cảm của Đạ? tướng dành cho  Bác Hồ -vị lãnh tụ của đất nước - ngườ? cha g?à của dân tộc thật là thủy chung, ân tình và sâu sắc nhường nào.           

    Kh? đọc những bà? báo của các Cựu ch?ến b?nh , chúng ta càng thêm h?ểu rõ hơn Đạ? tướng là ngườ? thành lập độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân, vị tướng k?ệt xuất và là  ngườ? Anh cả của quân độ? nhân dân V?ệt Nam anh hùng. Trong bà?: Không g?ết kẻ thù vì lòng căm tức cá nhân, ông Tô Văn Cắm ngườ? duy nhất của độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân còn sống đã kể lạ? về đạ? tướng kh? ở ch?ến khu: Anh đố? đã? vớ? ngườ? Tày, Nùng, Mông, Dao…hết sức tử tế. Chúng tô? vào độ? phần lớn vì quý tấm lòng của anh như ngườ? dân ở quanh khu rừng Trần Hưng Đạo. Có lần ông Cắm bị mật thám truy đuổ? trong rừng và nó? cho ngườ? chỉ huy Võ Nguyên G?áp nghe và còn đò? “đột nhập vào nhà tên mật thám g?ữa đêm, g?ết cả nhà nó để cảnh cáo’’. Vừa nghe xong, Võ nguyên G?áp đã phạt ông Cắm và gọ? cả độ? lạ? chứng k?ến rồ? ôn tồn bảo : “Không được g?ết kẻ thù vì lòng căm tức cá nhân. Làm như vậy là bất nhân như kẻ thù, làm mất lòng t?n của ngườ? dân, làm hạ? tổ chức”. Chính vì sống gần dân, thương yêu nhân dân, vừa ngh?êm khắc rèn dạy vừa độ lượng, nhân hậu đố? vớ? ch?ến sĩ nên đạ? tướng đã đưa quân độ? ta từ con số rất ít ỏ? 34 ch?ến sĩ lên đến hàng chục vạn ngườ? có kỉ luật ch?ến đấu cao vớ? t?nh thần: Trung vớ? nước, h?ếu vớ? dân, nh?ệm vụ nào cũng hoàn thành, kẻ thù nào cũng đánh thắng! Đạ? tá Hoàng M?nh Phương trong mạch kí ức đã nhớ: Đạ? tướng thương ch?ến sĩ và co? ch?ến sĩ như ngườ? thân của mình. Trong ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ, Đạ? tướng đã  tâm tình vớ? các chỉ huy :…” Đảng g?ao cho các đồng chí 1 trung đoàn, có nghĩa là các đồng chí quyết định chuyện sống chết của gần 3.000 con ngườ?, Đảng g?ao cho các đồng chí 1 đạ? đoàn là 1 vạn ngườ? con ưu tú của Đảng. Cho nên các đồng chí phả? b?ết t?ếc thương từng g?ọt máu của đồng chí, đồng độ?. Các đồng chí thấy thương vong nh?ều thì các đồng chí phả? b?ết xót xa". Nó? đến đó, Đạ? tướng rơ? nước mắt. Đạo đức của Đạ? tướng đã thấm nhuần trong mỗ? cán bộ ch?ến sĩ. Những ngườ? lính đã gọ? Đạ? tướng là ngườ? Anh Cả của quân độ?.               

    Đạ? tá Trần Hồng tâm sự: “ Tô? luôn bị day dứt và ám ảnh bở? những khoảnh khắc trong cuộc sống đờ? thường của Đạ? tướng. Là vị tướng lừng danh, được cả thế g?ớ? b?ết đến, được nhân dân cả nước tôn kính nhưng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp luôn sống g?ản dị, trong bữa ăn cũng như s?nh hoạt. Ông dân dã trong từng bữa ăn tớ? mức thờ? tô? là trung tá cũng nghèo lắm mà thấy bữa ăn của mình còn sang hơn bữa cơm của Đạ? tướng”. Tuy cuộc sống như vậy nhưng đạ? tướng vẫn suy nghĩ trăn trở cho những ngườ? đồng chí, đồng độ? của mình kh? trước. Trong bà?: Đạ? tướng có những lúc khóc thầm. Một cựu ch?ến b?nh đã kể: Một lần khác, tô? có dịp đưa cháu nộ? ông Ngọc Trình, là một trong 34 ngườ? đầu t?ên trong độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân đến gặp Đạ? tướng. B?ết ông Ngọc Trình đã hy s?nh nhưng g?a đình chưa nhận được chế độ chính sách gì. Đạ? tướng đã ký xác nhận để yêu cầu chế độ vớ? g?a đình ông Trình. Thư ký của đạ? tướng còn cho b?ết: “Đạ? tướng nh?ều kh? còn khóc thầm vì nh?ều anh em trong số 34 ngườ? đó mỗ? ngườ? một nơ?”. Một vị tướng tà? năng, nhưng lạ? sống g?àu tình cảm như vậy nên tất nh?ên sẽ quy tụ, đoàn kết được toàn quân, toàn dân để làm nên sức mạnh yêu nước đè bẹp được các cuộc ch?ến xâm lược của thực dân, đế quốc.

    Và kh? các tướng lĩnh, nhà báo nước ngoà? không h?ểu vì sao chúng ta có thể ch?ến thắng đố? phương có t?ềm năng k?nh tế và sức mạnh quân sự mạnh hơn nh?ều lần thì Đạ? tướng đã khẳng định: “ Nghệ thuật quân sự của chúng tô? là lấy t?nh thần chế ngự vật chất, lấy yếu chế ngự mạnh, lấy thô sơ chế ngự h?ện đạ?. Chúng tô? đánh bạ? quân độ? đế quốc h?ện đạ? bằng t?nh thần yêu nước của nhân dân và chủ nghĩa anh hùng Cách mạng.”  Hãng thông tấn Pháp AFP khẳng định: Tướng G?áp là th?ên tà? quân sự kh?ến Phương Tây phả? cú? mình. Bà? v?ết còn thừa nhận: Ch?ến thuật ch?ến tranh du kích của tướng G?áp đã truyền cảm hứng cho phong trào chống thuộc địa khắp thế g?ớ?. Thật vậy, sau kh? chúng ta đánh thắng Thực dân Pháp, hàng loạt các nước Châu Ph? đã vùng dậy g?ả? phóng dân tộc. Rất nh?ều nước châu Ph? trong cuộc đấu tranh của mình đã hô vang khẩu h?ệu về Bác Hồ và Đạ? tướng kh? xung trận như là lờ? khích lệ, động v?ên nhân dân ch?ến đấu. Nh?ều nhà báo thế g?ớ? đã phỏng vấn và đề cao th?ên tà? quân sự của đạ? tướng trong cuộc kháng ch?ến, nhưng Đạ? tướng đã trả lờ?: “Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam ở cả m?ền Bắc và m?ền Nam như Chủ tịch Hồ Chí M?nh đã nó? là một quân độ? anh hùng của một dân tộc anh hùng, có t?nh thần quyết ch?ến rất cao, thông m?nh và sáng tạo. Còn vị tướng dù có công lao lớn đến đâu cũng chỉ là g?ọt nước trong b?ển cả. Chỉ có nhân dân V?ệt Nam là ngườ? đánh thắng Mỹ. Các ngà? gọ? tô? là vị tướng thần thoạ?, nhưng tô? tự nghĩ tô? bình đẳng vớ? những ngườ? lính của mình.” Chúng ta thấy đức tính kh?êm nhường co? mình: “chỉ là g?ọt nước” và luôn tự hào về quân độ? và nhân dân anh hùng đã thể h?ện nhân cách vĩ đạ? của vị Đạ? tướng của Nhân dân. Và quả thực nếu không có tấm lòng yêu thương nhân dân, đồng độ? sâu sắc hẳn đạ? tướng đã không thể nghĩ ra cách ch?ến đấu để có thể đoàn kết được toàn quân, toàn dân làm nên những ch?ến thắng chấn động địa cầu như ch?ến dịch Đ?ên B?ên Phủ kh?ến Pháp phả? kí h?ệp nghị G?ơnevơ hay ch?ến dịch Hồ Chí M?nh năm 1975 g?ả? phóng m?ền Nam, Thống nhất đất nước.           

    Dầu ở cương vị lãnh đạo nào Đạ? tướng cũng làm hết sức mình. Những đóng góp của đạ? tướng cho các ngành khoa học hạt nhân, khoa học vũ trụ… hay những đề xuất của đạ? tướng về g?áo dục… thể h?ện trí tuệ và tà? năng của Đạ? tướng nhưng cũng thấy dù trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào, đạ? tướng cũng học theo lờ? dạy của Bác Hồ luôn: “Dĩ công v? thượng”. H?ếm có một nhà lãnh đạo nào mà sau kh? về hưu, không còn quyền lực nữa mà vẫn nhận được sự thương yêu, ngưỡng mộ của toàn dân. Theo lờ? kể của nh?ều ngườ? từng quen b?ết vớ? đạ? tướng thì cửa nhà của đạ? tướng luôn rộng mở. Hàng năm cứ đến ngày s?nh nhật, ngày lễ… rất nh?ều đoàn đã đến nhà Đạ? tướng để thăm hỏ?, chúc mừng. Những món quà quê như: gạo, rau, hoa quả…  của các cựu ch?ến b?nh, đồng bào dân tộc gử? đến đạ? tướng thể h?ện tình cảm chân thật, sâu sắc của ngườ? dân ở mọ? m?ền đất nước. Như  vậy, chúng ta cũng thấy có lẽ sau Bác Hồ, không còn a? được ngườ? dân yêu mến như Đạ? tướng.         

     Và trong lễ tang đạ? tướng, chúng ta mớ? h?ểu Đạ? tướng đã được: Quốc sử lưu danh, Lòng dân tạc tượng như thế nào! Thể theo nguyện vọng, lòng kính yêu ngưỡng mộ Đạ? tướng của nhân dân, trong những ngày tang lễ, nh?ều nơ? trên toàn quốc đều có nhà tưởng n?ệm để ngườ? dân đến v?ếng. Gần cả tuần lễ, trước ngô? nhà 30 Hoàng D?ệu của Đạ? tướng, dòng ngườ? xếp hàng dà?, qua nh?ều tuyến phố, chờ đợ? cả chục t?ếng để được v?ếng đạ? tướng. Và thật cảm động x?ết bao kh? hành trình đoàn xe đưa đạ? tướng về Đất mẹ đến đâu cũng có nhân dân đứng chờ đợ? để được nhìn lần cuố? và được t?ễn đưa Đạ? tướng.             

    Chúng ta đã từng băn khoăn, lo lắng kh? thần tượng của nh?ều bạn trẻ: là các ca sĩ, d?ễn v?ên nổ? t?ếng… Nhưng cũng từ lễ tang Đạ? tướng, qua các bà? báo, các báo mạng, ý k?ến bạn đọc và nhất là qua các ch?ến sĩ tình nguyện: g?ữ gìn trật tự, đẩy xe lăn cho các cụ g?à,  phát nước uống, bánh mì m?ễn phí và qua hàng chục vạn bạn trẻ từ các nơ? đến các nhà tưởng n?ệm thể h?ện sự ngưỡng mộ Đạ? tướng, chúng ta vu? sướng và tự hào vì: Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã trở thành thần tượng kính yêu của thế hệ trẻ. Báo chí thế g?ớ? cũng xúc động trước: “ Dòng ngườ? dà? 50 km đưa t?ễn đạ? tướng”.  AFP đăng h?̀nh ảnh nh?ều ngườ? dân quỳ xuống và hô vang "Đạ? tướng sống mã?" trong đoàn ngườ? xếp hàng dọc ha? bên đường kéo dà? suốt 50 km từ nhà tang lễ Quốc g?a ở trung tâm Hà Nộ? kéo dà? đến sân bay Nộ? Bà?. Hãng t?n nó? đây là một cảnh tượng chưa từng thấy kể từ sau kh? Chủ t?̣ch Hồ Ch?́ M?nh qua đờ? bốn thập kỷ trước.          

    Có thể nó?, trong lịch sử dân tộc ta cũng như lịch sử thế g?ớ? chưa có vị tướng nào mà thọ hơn 100 tuổ?. Tướng tà? trên thế g?ớ? thì có nh?ều nhưng không có mấy a? vừa có đức độ vừa có tấm lòng yêu thương nhân dân và quân độ? như đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã lãnh đạo quân độ? nhân dân V?ệt Nam anh hùng trả? qua ha? cuộc kháng ch?ến thần kì chống Pháp và Mỹ và g?ành thắng lợ? to lớn g?ả? phóng m?ền Nam thống nhất đất nước. Đạ? tướng đã cống h?ến trọn đờ? mình cho nhân dân cho đất nước nên kh? đạ? tướng ra đ?, nhân dân t?ếc thương vô hạn

    Nhân cách vĩ đạ? của đạ? tướng là tấm gương sáng để chúng ta no? theo! Cũng như Bác Hồ, Đạ? tướng sẽ sống mã? trong lòng nhân dân, trường tồn vớ? non sông đất nước!

    t?n; mso-fareast-font-fam?ly: 'T?mes New Roman'; mso-hans?-theme-font: major-lat?n; mso-b?d?-theme-font: major-lat?n; mso-ans?-language: VI; mso-fareast-language: VI;" lang="VI">

    t?n; mso-fareast-font-fam?ly: 'T?mes New Roman'; mso-hans?-theme-font: major-lat?n; mso-b?d?-theme-font: major-lat?n; mso-ans?-language: VI; mso-fareast-language: VI;" lang="VI">Tác g?ả: Nguyễn Quang V?nh 

    t?n; mso-fareast-font-fam?ly: 'T?mes New Roman'; mso-hans?-theme-font: major-lat?n; mso-b?d?-theme-font: major-lat?n; mso-ans?-language: VI; mso-fareast-language: VI;" lang="VI">(Quận 1, Tp. Hồ Chí M?nh)

    t?n; mso-fareast-font-fam?ly: 'T?mes New Roman'; mso-hans?-theme-font: major-lat?n; mso-b?d?-theme-font: major-lat?n; mso-ans?-language: VI; mso-fareast-language: VI;" lang="VI">

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dai-tuong-song-mai-trong-long-nhan-dan-a9213.html
    Đại tướng

    Đại tướng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS120: "Đại tướng" của tác giả Nguyễn Văn Linh (Tam Dương - Khánh Dương - Yên Mô - Ninh Bình).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đại tướng

    Đại tướng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS120: "Đại tướng" của tác giả Nguyễn Văn Linh (Tam Dương - Khánh Dương - Yên Mô - Ninh Bình).

    Đại tướng kính yêu

    Đại tướng kính yêu

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS284: "Đại tướng kính yêu" của tác giả Lê Thị Lệ Cúc (Bàng La, Đồ Sơn, Hải Phòng).

    Vị Đại tướng tài ba của dân tộc Việt Nam

    Vị Đại tướng tài ba của dân tộc Việt Nam

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS125: "Vị Đại tướng tài ba của dân tộc Việt Nam" của tác giả Đinh Thị Thúy (Sinh viên trường đại học Sư phạm –Đại học Thái Nguyên).

    Vị Đại tướng trong lòng dân

    Vị Đại tướng trong lòng dân

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS317: "Vị Đại tướng trong lòng dân" của tác giả Phan Văn Khoa (Công an tỉnh Bình Định).