Số ca mắc sởi đang có xu hướng tăng nhanh ở Hà Nội
Theo CDC Hà Nội, số ca sởi tăng nhanh, rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ vaccine.
Theo CDC Hà Nội, số ca sởi tăng nhanh, rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ vaccine.
Theo đó, trước tình hình dịch sởi tại Hà Nội vẫn tiếp tục gia tăng và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, nguyên nhân chủ yếu là do hệ miễn dịch ở trẻ chưa hoàn thiện…
Tuần vừa qua, Hà Nội ghi nhận số ca mắc sởi tăng mạnh (từ 25 lên 44 ca), trong khi số ca mắc sốt xuất huyết giảm đáng kể (giảm 291 ca).
Các bác sĩ cảnh báo tình trạng người lớn mắc sởi đang ngày một gia tăng tại các tỉnh miền Bắc.
Số lượng người lớn mắc sởi nhập viện tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai có xu hướng gia tăng, nguyên nhân được cho là do thời tiết chuyển mùa.
Mặc dù tỉ lệ tiêm vaccine sởi cho trẻ em trong nhóm nguy cơ tại các tỉnh thành phía Nam đã đạt 87-97% nhưng số ca mắc bệnh vẫn đang gia tăng đáng kể.
Tình hình bệnh sởi tại TP.HCM đang diễn biến phức tạp với số ca mắc ở người lớn gia tăng đáng kể.
Tuần qua (11-17/11/2024), tại TP.HCM số ca mắc sởi mới tiếp tục gia tăng, ngược lại với xu hướng giảm của số ca mắc tay chân miệng và sốt xuất huyết.
Người đàn ông có dấu hiệu mắc bệnh sởi trước 10 ngày nhập viện, nhưng tự ý mua thuốc sử dụng dẫn đến nguy kịch.
Tình hình số ca mắc sởi tại TP HCM tăng mạnh, đến nay có 3 ca tử vong, thành phố đã bổ sung thêm 2 nhóm đối tượng tiêm chủng vắc xin sởi.
Để phòng bệnh sởi, người dân cần chủ động đưa trẻ em đi tiêm chủng vaccine đầy đủ, đúng lịch theo hướng dẫn của ngành y tế.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 11/10-17/10), toàn thành phố Hà Nội ghi nhận 403 trường hợp mắc số xuất huyết.
Phó giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, số ca sởi của thành phố tuần qua bắt đầu thấp hơn tuần trước đó, song vẫn còn cao.
Theo Sở Y tế TP.HCM, chiến dịch tiêm chủng phòng chống sởi tại thành phố đang có những tiến bộ rõ rệt, tình hình dịch sởi có dấu hiệu chững lại.
Theo số liệu mới nhất của Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM, trong tuần 36, thành phố ghi nhận 104 ca sốt phát ban nghi sởi, trong đó có 98 ca sởi.
Tại các bệnh viện nhi ở TP.HCM, số ca nhập viện vì Sởi diễn biến phức tạp. Thành phố đã có nhiều biện pháp chủ động phòng chống dịch sởi và cảnh báo nguy cơ.
Theo Sở Y tế TP.HCM, trong 4 ngày nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9, nhân viên y tế trên toàn địa bàn đã thực hiện gần 17.000 mũi tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 1 đến 5 tuổi.
Tất cả trẻ 1-5 tuổi tại TP.HCM sẽ được tiêm bổ sung một mũi sởi-rubella, trẻ 6-10 tuổi chưa tiêm đủ sẽ được tiêm bù.
Sở GD&ĐT TP.HCM đề nghị các cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn các cơ sở giáo dục mầm non thực hiện các nội dung chuẩn bị đón trẻ năm học mới 2024-2025.
Ngành y tế sẽ tiến hành chiến dịch tiêm bổ sung vaccine sởi - rubella cho tất cả trẻ em từ 1 đến 5 tuổi, có thể mở rộng độ tuổi theo tình hình dịch.
Sở Y tế TP.HCM cho biết đã kiến nghị UBND TP.HCM công bố dịch sởi và ban hành kế hoạch chủ động ứng phó bệnh sởi ở TP.HCM.
Thống kê cho thấy chỉ có 71% trẻ em trên toàn thế giới được tiêm phòng sởi đầy đủ 2 liều trong năm 2021, đánh dấu độ bao phủ vaccine phòng sởi thấp nhất kể từ năm 2008.
Theo báo cáo của Sở Y tế Hà Nội, trong tuần qua (29/4 đến 5/5), Hà Nội ghi nhận 89 trường hợp mắc bệnh sởi.
New York (Mỹ) đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp sau khi dịch sởi bùng phát nghiêm trọng, đồng thời cấm trẻ em chưa tiêm phòng sởi không xuất hiện tại nơi công cộng
Ngày 22/2, YouTube tuyên bố sẽ loại bỏ hoàn toàn quảng cáo trên các kênh video có chứa nội dung “anti vắc-xin”, nhằm chống lại thông tin sai lệch.
Trào lưu anti vaccin của một số bà mẹ trên mạng đang là nguyên nhân khiến dịch sở gia tăng nguy hiểm ở trẻ nhỏ.
Trong khi dịch sởi đang gia tăng, được cân nhắc như “một cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồng”, các chuyên gia dịch tễ lo ngại thời tiết mưa ẩm, lạnh khiến căn bệnh này bù
Những ngày gần đây, số bệnh nhân sởi nhập viện có xu hướng tăng, trong đó có nhiều người lớn.
Sởi là căn bệnh có tính cảm nhiễm rất cao, một người chưa từng mắc sởi, không được tiêm văcxin thì gần như 100% sẽ mắc bệnh nếu tiếp xúc với nguồn bệnh.
Đối tượng mắc sởi chủ yếu là nhóm trẻ dưới 5 tuổi (69%), nguyên nhân là do trẻ chưa được tiêm ngừa vắc xin hoặc tiêm chưa đầy đủ.