+Aa-
    Zalo

    Cứu trợ nhân đạo: Công cụ để Mỹ bảo vệ lợi ích ở Châu Á

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Hoạt động cứu hộ khẩn cấp của quân đội Mỹ mỗi khi xảy ra thảm họa lớn là một công cụ hữu hiệu để bảo vệ lợi ích của Washington ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.

    (ĐSPL) - Hoạt động cứu hộ khẩn cấp của quân độ? Mỹ mỗ? kh? xảy ra thảm họa lớn là một công cụ hữu h?ệu để bảo vệ lợ? ích của Wash?ngton ở khu vực Châu Á-Thá? Bình Dương.

    Tàu sân bay USS George Wash?ngton dẫn đầu ch?ến dịch “Damayan” , cứu trợ nhân đạo Ph?l?pp?nes.

    Ngay sau kh? cơn bão Ha?yan vừa để lạ? hậu quả khủng kh?ếp về ngườ? và của, quân độ? Mỹ đã tập trung các phương t?ện lớn chưa từng có để cứu trợ Ph?l?pp?nes đang bị quá tả? trong v?ệc cứu hộ nạn nhân của bão. Theo RFI, ch?ến dịch mang tên Damayan đã huy động 1 tàu sân bay, 7 ch?ến hạm cùng hàng chục máy bay trực thăng và vận tả? quân sự vào công cuộc cứu hộ nhân đạo. Ngày 14/11, Hả? quân Mỹ thông báo t?ếp tục bổ sung thêm các phương t?ện th?ết bị tham g?a vào ch?ến dịch nhân đạo này.

    Bên cạnh ý nghĩa nhân đạo trong các họat động cứu hộ, ch?ến dịch Damayan d?ễn ra g?ữa lúc Wash?ngton đang đặt trọng tâm phát tr?ển các quan hệ đố? vớ? Châu Á-Thá? Bình Dương, co? đây là khu vực lợ? ích của Mỹ và các nước trong khu vực đang ngày càng lo ngạ? vớ? đà g?a tăng sức mạnh quân sự của Trung Quốc.

    Về họat động nhân đạo của quân độ? Mỹ, ông Ely Ratner, thuộc Trung tâm ngh?ên cứu an n?nh Mỹ (CNSA), nhận định: “Đó là cách để chứng tỏ va? trò lãnh đạo của Mỹ và tính chính đáng của sự h?ện d?ện ở  Châu Á ”.

    Đố? vớ? Ph?l?pp?nes, đây cũng là dịp tốt nhất để quân độ? Mỹ chứng m?nh tính h?ệu quả của các cuộc tập trận chung của quân độ? Mỹ-Ph?l?pp?nes vẫn được tổ chức hàng năm mà nộ? dung các bà? tập vẫn được thông báo là tập trung vào cứu hộ cứu nạn khẩn cấp.

    Chuyên g?a về Châu Á M?chael Ausl?n, thuộc V?ện ngh?ên cứu Mỹ (Amer?can Enterpr?se Inst?tut- AEI) nhận xét hợp tác quân sự trên lĩnh vực cứu trợ nhân đạo cũng là cách thuận t?ện và kín đáo để các nước tạo dựng quan hệ vớ? Mỹ. Theo ông, “có nh?ều nước (Châu Á) muốn quan hệ tốt vớ? Mỹ, nhưng lạ? ngần ngạ? không muốn công kha? mố? quan hệ này” vì vẫn sợ mếch lòng cường quốc láng g?ềng Trung Quốc. Bở? vậy, hợp tác quân sự-nhân đạo có thể là một hướng đ? tuyệt vờ? để xích lạ? gần vớ? Mỹ.

    Trên thực tế, ch?ến dịch nhân đạo tương tự của quân độ? Mỹ g?úp Indones?a trong thảm họa sóng thần năm 2004 đã g?úp cả? th?ện rất nh?ều trong quan hệ quân sự g?ữa ha? nước. Gần đây nhất, hồ? tháng 8, Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo cung cấp một loạt khí tà? vũ trang cho Indones?a, trong đó có 8 máy bay trực thăng ch?ến đấu Apache. Nên nhớ, trước thờ? đ?ểm 2004, các trao đổ? quốc phòng g?ữa Indones?a và Mỹ chỉ duy trì ở mức tố? th?ểu.

    Ch?ến dịch cứu trợ của quân độ? Mỹ mang tên “Todomach?” được t?ến hành sau thảm họa động đất sóng thần hồ? tháng 3/2011đã tạo đà mớ? cho quan hệ của ha? đồng m?nh, vốn khá căng thẳng bở? những chuyện tranh cã? xung quanh v?ệc tá? quy hoạch các căn cứ quân sự Mỹ tạ? Nhật Bản.

    Trở lạ? vớ? h?ện tạ?, cơn bão Ha?yan tàn phá Ph?l?pp?nes đúng vào lúc Man?la và Wash?ngton đang thương thảo vớ? nhau về vấn đề căn cứ quân sự Mỹ. Phần đông g?ớ? phân tích đều có chung nhận định rằng sau ch?ến dịch cứu trợ nhân đạo “Damayan”, quan hệ chính trị-quốc phòng g?ữa Mỹ và Ph?l?pp?nes sẽ được củng cố.

    Văn L?nh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cuu-tro-nhan-dao-cong-cu-de-my-bao-ve-loi-ich-o-chau-a-a9032.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan