+Aa-
    Zalo

    Cuộc tình kỳ lạ của triệu phú Mỹ và cô gái Việt

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Xa xa nơi đầu núi, cứ chiều về là người dân địa phương lại bắt gặp đôi vợ chồng một già một trẻ khác quốc tịch, khác màu da quấn quýt bên nhau như đôi chim câu.

    Xa xa nơ? đầu nú?, cứ ch?ều về là ngườ? dân địa phương lạ? bắt gặp đô? vợ chồng một g?à một trẻ khác quốc tịch, khác màu da quấn quýt bên nhau như đô? ch?m câu.Ngườ? chồng đến từ phía bên k?a đạ? dương, ngườ? vợ là một phụ nữ đã trả? qua k?ếp đờ? bất hạnh, bảy nổ? ba chìm. Vậy mà, họ vẫn tìm thấy nhau, dành tặng nhau tình yêu không bút mực nào tả x?ết. Vớ? họ, hạnh phúc g?a đình là một đ?ều gì đó hết sức quý g?á nhưng g?ản dị được m?nh chứng qua thờ? g?an và một món quà cướ? vô cùng đặc b?ệt là… một ngô? mộ được xây chờ sẵn.Lênh đênh khắp nơ? cho đến ngày xế bóng cuộc đờ?, Robert Podunavac không ngờ V?ệt Nam lạ? trở thành bến neo đậu hạnh phúc, bù đắp lạ? những vết thương lòng “rỉ máu” từ ha? cuộc hôn nhân tan vỡ của mình. Th?ên tình sử ly kỳ ấy, thật khó t?n, lạ? bắt đầu từ một lớp học, nơ? ha? con ngườ? bất hạnh vì tình duyên lận đận gặp gỡ nhau. Chính ở đó, họ đã tìm thấy sự đồng cảm để cho nhau sức mạnh cùng vượt lên những định k?ến xã hộ? ngh?ệt ngã nhất, kh? chàng vừa là ngườ? ngoạ? quốc lạ? hơn nàng đến 3 g?áp."Va" phả? nhau g?ữa 6 tỷ ngườ?!Đã từng nghe mọ? ngườ? nó? nh?ều, nhưng chúng tô? vẫn bất ngờ kh? tìm đến gặp đô? vợ chồng chị Lữ Hà Thy Nhơn (SN 1972) và ngườ? chồng h?ện nay của chị, ông Robert Podunavac (SN 1936) ở xã Tam Lãnh, huyện Phú N?nh, tỉnh Quảng Nam. Càng đặc b?ệt hơn, kh? vừa bước qua cổng ngô? nhà nhỏ, đập vào mắt chúng tô? là hình ảnh ông g?à ngườ? Mỹ tuổ? xế ch?ều vận quần thụng, áo cánh như một lão nông tr? đ?ền thực thụ đang chăm đàn gà. Phía trong sân, mù? cơm mớ? nấu bay ngào ngạt cả không g?an lặng lẽ. Nhìn ông tỉ mẩn vớ? lon thóc nhỏ trên tay, mấy a? dám nó? chàng rể Tây này không hạnh phúc, không b?ết “nhập g?a tùy tục”. Chợt có t?ếng gọ? nhỏ trong nhà cất lên: “Mình ơ?! Vào ăn cơm!”. Ông ngước lên trả lờ? rồ? bước vộ? vào h?ên, ở đó ngườ? vợ đã chờ sẵn vớ? ch?ếc khăn mặt lau những g?ọt mồ hô? trên trán chồng. Mã? đến lúc này, ha? ngườ? mớ? để ý thấy khách lạ đang chăm chú đứng nhìn.B?ết chúng tô? là phóng v?ên (nhờ đống đồ nghề máy ảnh lỉnh kỉnh - PV), Robert cườ?, chỉ tay mờ? vào nhà và cất t?ếng chào bằng g?ọng lơ lớ đặc trưng của ngườ? nước ngoà? nó? t?ếng V?ệt. Bữa cơm đạm bạc dọn ra cũng vớ? những món ăn rất dân dã của đồng quê V?ệt Nam, rau muống và nước chấm, đậu phụ. Đã lên ông lên bà, vậy mà ha? ngườ? vẫn gọ? nhau bằng một cách rất tình cảm bằng “anh”, “em”. “Hồ? đầu về đây, ông ấy không ăn cơm được rồ? sau thì cũng phả? cố. Thờ? g?an đúng là có sức mạnh làm thay đổ? mọ? thứ. Bây g?ờ, ông ấy lạ? thích ăn cơm, ăn nước mắm và nh?ều món V?ệt Nam khác, mà đặc b?ệt là những món ăn vợ nấu”, chị Thy Nhơn cườ? tủm tỉm. Đỡ lờ? vợ, Robert cứ tấm tắc gật đầu: “Nhờ em mà tô? mớ? có được hạnh phúc này”.

    Robert và công v?ệc đờ? thường rất đỗ? g?ản dị

    Ngược thờ? g?an về trước nh?ều năm, ở mảnh đất nú? rừng Tam Lãnh này, cuộc sống vốn còn nh?ều khốn khó. Chị Thy Nhơn lớn lên trên những mảnh rừng và một g?a đình đông con luôn th?ếu ăn. Chị đ? học và sau này trở thành cô g?áo dạy ngoạ? ngữ của một trường t?ểu học tạ? địa phương. Và? năm sau, Thy Nhơn lập g?a đình vớ? một ngườ? đàn ông. Trong những ngày hạnh phúc ngắn ngủ?, lần lượt ha? đứa con nố? t?ếp nhau ra đờ?. Nhưng rồ?, cuộc mưu s?nh khốn khó bủa vây, k?nh tế g?a đình chỉ dựa vào đồng lương g?áo v?ên ít ỏ? của chị không đủ trang trả?. Trước cảnh túng bấn, ngườ? chồng đã bộ? bạc ra đ?, bỏ lạ? chị cùng ha? đứa con thơ và ngườ? mẹ g?à phả? chăm lo.Đau đớn trong nỗ? bất hạnh, chị Nhơn đành phả? gử? các con thơ dạ? cho ngườ? mẹ g?à, một mình vào TP. HCM tìm v?ệc làm. Nơ? đất khách quê ngườ?, một thân một mình, nhưng vớ? sự chân chất của một cô gá? thôn quê, chị không từ nan bất cứ công v?ệc gì để k?ếm được đồng t?ền lương th?ện. Vừa làm, chị vừa luyện thêm vốn t?ếng Anh đã sẵn có của mình. Mã? cho tớ? năm 2000, kh? vốn l?ếng t?ếng Anh kha khá, chị bắt đầu nghĩ tớ? chuyện k?ếm thêm thu nhập bằng cách dạy t?ếng V?ệt cho ngườ? nước ngoà?. Cũng từ công v?ệc mớ? mẻ này, chị gặp Robert Podunavac. Từ những g?ây phút đầu gặp gỡ họ đã dành tình cảm cho nhau, duyên phận run rủ? để cho họ tìm thấy nhau g?ữa hơn 6 tỉ ngườ? trên trá? đất.Còn về phần Robert Podunavac, cuộc đờ? ông cũng đầy những thăng trầm và thua th?ệt trong tình yêu. Ngườ? đàn ông đến từ bên k?a bờ đạ? dương kể, mình vốn là một lập trình v?ên máy tính tà? năng và cũng là một ngườ? yêu th?ên nh?ên tha th?ết. Cả thờ? tra? trẻ, ông đã làm được nh?ều đ?ều cống h?ến cho mô? trường. Trước kh? sang V?ệt Nam vào năm 2001, ông đã từng qua nh?ều nước như: Hàn Quốc, Thá? Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Ph?l?pp?nes để thực h?ện nh?ều đề án, đồng thờ? tìm cách lãng quên những đớn đau của cuộc đờ?. Robert tâm sự: “Tô? thành đạt trong công v?ệc song chuyện g?a đình lạ? là một nỗ? đau nhó? tận tâm can. Ngườ? vợ đầu t?ên của tô? sớm ly hôn vì không dung hòa được quan đ?ểm sống. Đến Hàn Quốc sống gần 11 năm, tô? lạ? lập g?a đình cùng một ngườ? phụ nữ bản địa. Nhưng cũng chẳng được bao lâu, cô ta lạ? sa chân vào con đường ngh?ện ngập, rượu chè, kh?ến hôn nhân đổ vỡ”.Tình yêu từ t?ền k?ếpLúc bấy g?ờ, Robert đến TP. HCM để tìm h?ểu thổ nhưỡng, văn hóa, nếp sống, phong tục của ngườ? V?ệt. Trước đây, Robert cũng từng sang V?ệt Nam trong chuyến công tác năm 1957. Từ lần ấy, ông đã thấy ở đất nước phả? oằn mình vì bom đạn này mang nét đẹp hồn hậu của những con ngườ? chân chất, thật thà. Vốn yêu chuộng hòa bình, ông ngưỡng mộ con ngườ? V?ệt Nam k?ên cường trong ha? cuộc ch?ến tranh chống Pháp và Mỹ. Ông thường xuyên lên mạng tìm h?ểu những đặc trưng văn hóa, tín ngưỡng kể cả ngôn ngữ V?ệt. Hình như từ lúc ấy, Robert đã cảm nhận mảnh đất này chính là nơ? ông sẽ tìm được hạnh phúc của cuộc đờ? mình.

    Robert Podunavac và chị Thy Nhơn đứng trước ngô? mộ - món quà cướ? của chị Thy Nhơn dành cho Robert

    Đầu năm 2004, Robert Podunavac lần thứ ha? đặt chân trở lạ? V?ệt Nam sau kh? kết thúc công v?ệc ở một số nước châu Á khác. Trong thờ? g?an ở đây, để h?ểu thêm về đất nước và con ngườ? bản xứ, ông đã tìm đến lớp học của chị Thy Nhơn một cách tình cờ. G?ờ nhớ lạ?, chị tâm sự vẫn còn g?ữ nguyên ký ức về lần gặp gỡ đầu t?ên ấy, kh? một ông g?à ngườ? Mỹ bước vào, cất g?ọng hỏ? bằng t?ếng Anh. G?ữa một lớp học toàn ngườ? nước ngoà? đến từ nh?ều quốc g?a khác nhau, chị Thy Nhơn chẳng thể ngờ mình đã “hớp hồn” Robert.Chị kể, lúc đầu chị đố? xử vớ? Robert Podunavac bình thường như bao học v?ên ngườ? nước ngoà? khác. Mỗ? lần đứng trên lớp, chợt lạ? thấy Robert nhìn mình và cườ?, chị cũng chột dạ nhưng không để tâm. Về sau mỗ? lần lên lớp, ông lạ? nhìn chị nh?ều hơn. Mỗ? lần như thế, chị k?ểm tra bà?, Robert Podunavac vẫn không t?ến bộ được nh?ều, ông luôn than thở “ngữ pháp V?ệt Nam khó quá”. Tuy vậy, ông vẫn cố gắng học. Và mỗ? lần trả t?ền học phí, bao g?ờ ông cũng cẩn thận để t?ền trong một ch?ếc phong bì thật đẹp, và số t?ền bao g?ờ cũng nh?ều hơn so vớ? các học v?ên khác. Những lần đầu, chị Thy Nhơn bất ngờ l?ền đem trả, nhưng ông từ tốn bảo: “Cô g?áo dạy vất vả quá mà”, rồ? cườ? bắt chị phả? nhận.Từ đó, mố? quan hệ g?ữa ha? ngườ? gần gũ? hơn. Chị đã kể cho Robert Podunavac về cuộc đờ? éo le, bất hạnh của mình, về quê hương nú? rừng Tam Lãnh còn nh?ều nghèo khó. Nắm cơ hộ?, Robert Podunavac cũng trả? lòng cho chị b?ết về cuộc đờ? của ông. Sau đó ít lâu, chị bất ngờ nhận được lờ? cầu hôn của Robert, lúc đó ông đã xấp xỉ 68 và hơn chị đến 36 tuổ?. G?ữa những ồn ào chốn thị thành, cả ha? cùng bật khóc. Như ha? vì sao lạc tìm lạ? được nhau vào buổ? bình m?nh, sợ mất nhau lần nữa nên họ nhẹ nhàng ôm lấy nhau, s?ết chặt vòng tay như đã nồng nàn từ bao k?ếp trước. “Tô? b?ết lòng mình đã mến ông lắm, nhưng cũng bảo, ngườ? V?ệt Nam lấy vợ, lấy chồng phả? về hỏ? ý cha mẹ. Nghe vậy, Robert l?ền chạy đ? mua cặp vé máy bay để tô? vớ? ông cùng về quê ngay ch?ều hôm ấy”, chị Thy Nhơn bù? ngù? nhớ lạ?.Tạ? nhà chị Thy Nhơn, trước đông đủ họ hàng, Robert Podunavac đứng lên thưa chuyện vớ? mọ? ngườ?, x?n cướ? chị làm vợ. Ngườ? mẹ có tuổ? ngang bằng Robert Podunavac không phản đố?, cũng chẳng đồng ý. Bà chỉ nhẹ nhàng nó? vớ? con gá? rằng đã gánh chịu bất hạnh rồ? thì hãy tỉnh táo, đừng để phả? t?ếp tục gánh chịu bất hạnh lần thứ ha?. Nghĩ suốt cả đêm rồ? cuố? cùng, chị vẫn quyết định đến vớ? Robert Podunavac…

    “Thượng đế đã bù đắp cho tô?”

    Đã ở cá? tuổ? xưa nay h?ếm vậy mà Robert cứ bẽn lẽn, ngượng ngùng kh? nhắc đến chuyện tình yêu và hạnh phúc của mình như chàng tra? tuổ? trẻ mớ? b?ết đến tình yêu. Robert bảo rằng, cuộc đờ? ông đã trả? qua nh?ều bất hạnh, nhất là trong chuyện tình yêu và hạnh phúc g?a đình. “Thượng đế đã bù đắp cho tô?. Nếu không có sự run rủ? của định mệnh, thì chắc tô? không thể gặp được Thy Nhơn để tìm được hạnh phúc trong những ngày cuố? cùng của cuộc đờ?”, ông ch?a sẻ.

    Theo Đờ? Sống & Hôn Nhân

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cuoc-tinh-ky-la-cua-trieu-phu-my-va-co-gai-viet-a4387.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vẽ tranh... bằng mắt

    Vẽ tranh... bằng mắt

    Leandro Granato, 27 tuổi đã phát minh ra một cách vẽ tranh vô cùng độc đáo nhờ vào một sự liên kết lạ lùng giữa mũi và mắt của mình.

    Kinh hãi những chuyến xe ôm  “ngàn cân treo sợi tóc”

    Kinh hãi những chuyến xe ôm “ngàn cân treo sợi tóc”

    (ĐSPL) - Một bên là vách núi, một bên là vực thẳm, trùng điệp những khúc cua “tay áo” rợn người. Cánh xe ôm “đồng bằng” có thể mát ga, song với xem ôm vùng cao, một cú “thả ga sai quy định” là có thể bay vèo xuống …vực trong những tình huống “ngàn cân treo sợi tóc”.