(ĐSPL) - Một bên là vách nú?, một bên là vực thẳm, trùng đ?ệp những khúc cua “tay áo” rợn ngườ?. Cánh xe ôm “đồng bằng” có thể mát ga, song vớ? xem ôm vùng cao, một cú “thả ga sa? quy định” là có thể bay vèo xuống …vực trong những tình huống “ngàn cân treo sợ? tóc”.Cung đường thách thức các “tay đua”Trong quá trình tác ngh?ệp tạ? huyện vùng cao Mù Cang Chả? của tỉnh Yên Bá?, chúng tô? đã phát h?ện ra một đ?ều rất thú vị về những ngườ? chạy xe ôm nơ? đây. Đa số họ là những ngườ? dân bản địa, hầu hết ở độ tuổ? rất trẻ và chạy xe ôm không hẳn xuất phát từ nhu cầu mưu s?nh như một nghề mà lâu nay vẫn bị mặc định. Họ chạy xe ôm vì họ có sức khỏe, sự am h?ểu ở mức thông thạo đường rừng và những ch?ếc xe chuyên dụng mớ? có thể g?ao thông một cách an toàn.Trong trí tưởng tượng, ngườ? ta cũng có thể hình dung về những con đèo hun hút tầm mắt hay những dốc cao ngược dựng đứng. Có những chặng đường mớ? mở, là đường bạt nú? nên vào ngày nắng, ch?ếc xe M?nsk có thể tưng tưng trên đá sỏ? lởm chởm. Nhưng chỉ cần một cơn mưa nhỏ, thứ đất nú? đặc trưng quánh lạ?, cáu, rịt lấy bánh xe như lớp cao su dính chặt lốp vớ? mặt đường. Để không bị dừng cuộc hành trình, con ngườ? chỉ còn cách xuống xe, đẩy bộ. Không chừng, ngườ? và xe có thể lao xuống vực lúc nào không b?ết.Anh Sùng A D?nh, ngườ? bản Tà Dông, xã Chế Tạo, h?ện là cán bộ hộ? Chữ thập đỏ huyện cho chúng tô? b?ết: "H?ện nay, đường vào các xã còn nh?ều đoạn rất g?an nan. Chỉ cách trung tâm huyện 20 - 30km thô? nhưng ngay cả những ngườ? bản địa vớ? tay lá? kỳ cựu cũng phả? "bò" từ 4 - 5 t?ếng đồng hồ bằng xe máy mớ? vào đến trung tâm xã. Đấy là thờ? g?an đ?, tính cho những ngày đẹp trờ?. Còn vớ? ngày mưa, nh?ều đoạn đường không thể cho xe qua, ngườ? dân muốn thông đường phả? tìm cách đ? bộ. Nh?ều đoạn đường vào các xã chỉ đổ bê tông được từng đoạn. Có kh? đang rả? sỏ?, chuẩn bị đổ bê tông thì trờ? mưa, nước xó? hoặc có lũ, mọ? thứ bị cuốn trô?, đường rừng lạ? hoàn đường rừng”.Anh Lạ? Đăng H?ệp đang chuẩn bị cho một chuyến xe ôm mạo h?ểm Ảnh: Dương Thu
Những khu vực h?ện nay trở thành "đ?ểm đỏ" trên bản đồ du lịch V?ệt, như ruộng bậc thang Tú Lê, La Pán Tần, Chế Cu Nha... Những con đường vào bản luôn kh?ến du khách thập phương ám ảnh cảm g?ác rợn ngườ?. Có lúc, đường dốc xuống như trò chơ? cảm g?ác mạnh, có cá? gì đó trong lồng ngực chỉ chực muốn rơ? ra, hụt hẫng. Lạ? có lúc, ch?ếc xe dựng ngược, bò rì rì dù có chắc chắn ngồ? sau những "tay lá? cứng", kỳ cựu, cũng không a? dám ngoảnh nhìn lạ? phía sau. Những khúc cua bên bờ vực, luôn phập phồng nỗ? lo sợNhững cuốc xe ôm bên đèo, bên vực Trả? qua chặng đường bê tông vớ? nh?ều con dốc đứng, chúng tô? cũng đến được trung tâm của xã La Pán Tần. Thoáng bất ngờ kh? g?ữa mảnh đất m?ền sơn cước lạ? có một tấm b?ển "xe ôm" treo ngay dướ? chân dốc dẫn lên con đường vào bản Trống Páo Sang. Lúc chúng tô? đến, có khoảng 4-5 ngườ? đàn ông đang ngồ? trên xe M?nsk nó? chuyện. Ngườ? đàn ông có tên Lạ? Đăng H?ệp (36 tuổ?) hồ hở? ch?a sẻ vớ? chúng tô? về nghề ngh?ệp đặc b?ệt này. Là ngườ? Hà Nam lên Mù Cang Chả? lấy vợ rồ? lập ngh?ệp, s?nh sống tạ? đây, vớ? vốn t?ếng K?nh nhuần nhuyễn và sự am h?ểu về t?ếng Mông từ vợ, anh H?ệp vô tình trở thành ngườ? ph?ên dịch, g?úp chúng tô? trò chuyện vớ? những ngườ? đàn ông quanh đó.Qua lờ? anh H?ệp, chúng tô? được b?ết, ở xã La Pán Tần có khoảng 5- 6 ngườ? làm nghề xe ôm. Nó? là "nghề" nhưng trên thực tế, đây chỉ là công v?ệc ăn theo mùa vụ. Thờ? g?an đông khách nhất là kh? Mù Cang Chả? vào mùa lúa chín. Khách du lịch khắp nơ? đổ dồn về đây ch?êm ngưỡng d? sản của đất nước. Ngoà? ra, "ngh?ệp đoàn" xe ôm ở đây còn phục vụ những vị khách đặc b?ệt muốn khám phá những cung đường h?ểm trở, đ? tận sâu vào một số bản xa để tham quan và tìm h?ểu cuộc sống của ngườ? Mông. Th? thoảng, một số ngườ? trong nhóm của anh có được và? mố? khách hờ? kh? chở công nhân vào trong các đ?ểm mỏ. Thường ngày, sau đợt nghỉ phép, họ đ? vào các đ?ểm mỏ bằng xe tả? của công ty. Nhưng nếu trước đó ít ngày, trờ? mưa to, đất đá sạt lở nh?ều, họ bắt buộc phả? nhờ đến những tay lá? cừ khô? như các anh mớ? có thể đến được địa đ?ểm làm v?ệc một cách an toàn.Anh Vàng A Dế (40 tuổ?, bản Trống Tông) cho b?ết: "Vì công v?ệc làm ăn theo mùa vụ nên thu nhập không cố định. Vào mùa du lịch, anh em nào chạy tốt, có nh?ều khách cũng có thể k?ếm được 2-3 tr?ệu đồng/tháng; còn không thì 1,5 tr?ệu đồng/tháng là phổ b?ến. Ngày thường, không có khách, chúng tô? để số đ?ện thoạ? lạ? cho những a? ở gần đây, hễ có khách, họ sẽ gọ?”.Nhớ lạ? chuyến đ? nguy h?ểm nhất và có mức thu nhập "khủng" nhất kh? lên Mù Cang Chả? làm xe ôm, anh H?ệp tâm sự: "Hồ? La Pán Tần xảy ra vụ sạt lở tháng 9/2012 vù? lấp 20 ngườ?, tô? vẫn nhớ đã từng chở ha? phóng v?ên vào khu sạt lở. Lần đó, may mắn là trờ? không mưa nên tô? mớ? dám nhận lờ? chạy xe. Ha? phóng v?ên đó thuê tô? chở, nhưng tô? nó? rõ chỉ có thể chở được một ngườ?, đường đất đá, cao dốc khó đ? nên không thể chở ha? ngườ? trên một xe. Mỗ? xe tô? lấy 700.000 đồng. Nh?ều ngườ? nghe sẽ nghĩ đây là số t?ền lớn và chúng tô? lấy đắt vì đường vào chỉ chừng hơn 10 cây số. Nhưng quả thực, a? đ? hết cung đường dốc đá mớ? thấy hết sự khó khăn và nguy h?ểm. Cá? g?á đó là trả cho sự khó nhọc và cả cá? sự l?ều, chấp nhận rủ? ro, có thể phả? gặp ta? nạn trên đường đ?. Kh? đưa ra mức g?á ấy, ha? phóng v?ên trẻ có phần ngần ngạ? vì cho rằng còn đắt gấp chục lần g?á tax? dướ? Hà Nộ?. Sau một hồ? thương lượng, g?ả? thích cho họ h?ểu, chúng tô? cũng hạ g?á xuống 500.000 đồng/xe. Nghĩ họ là ngườ? tốt, đ? làm v?ệc vì Đảng, vì dân, lặn lộ? xa xô? lên vùng đất heo hút này v?ết bà? nên anh bạn đồng ngh?ệp cũng đồng ý vớ? suy nghĩ vừa chở xe, vừa g?úp cho những phóng v?ên trẻ nên chúng tô? lấy mức g?á hữu nghị hơn".Chỉ cần một cơn mưa, cung đường này sẽ bến thành thách thức. Ảnh: Dương ThuNhìn lên con dốc đứng trước mặt, anh H?ệp nó? t?ếp: "Sau hơn 3 t?ếng đồng hồ, cuố? cùng bốn anh em chúng tô? cũng vào đến chỗ sạt lở. Đường đ? "khó nhằn" hơn tô? tưởng vì cơn mưa lớn kéo dà? trước đó đã gây sạt lở nh?ều đoạn đường tạ? bản Trống Páo Sang. Đoạn nào chạy xe được là may mắn, còn nh?ều đoạn phả? đẩy bộ. Lúc ấy, đồ đạc nh?ều, đường lạ? dốc, chúng tô? phả? bỏ lạ? những thứ không cần th?ết để bớt tốn sức. Nh?ều đoạn, cậu phóng v?ên ngồ? sau phả? hét lên hoảng sợ, mắt nhắm ngh?ền và phả? ôm chặt lấy tô?. Tô? cũng phả? động v?ên ha? cậu thanh n?ên vì không ít lần họ có ý định dừng lạ? vì quãng đường quá h?ểm trở. Trong lần sạt lở đó, tô? đã chạy ha? chuyến xe ôm vào vùng nguy h?ểm, tự thấy mình cũng là ngườ? may mắn".Anh Lạ? Đăng H?ệp cho hay, thường ngày tuyến đường qua đó chỉ có một số hộ đồng bào Mông có nhà gần tuyến đường đ? lạ?. Còn du khách thập phương, trăm ngườ?, may ra mớ? có một ngườ? đủ dũng cảm và hứng thú lên đây…Kh? xe ôm khuyên khách…không nên đ?. Làm xe ôm ở đồng bằng phả? đố? mặt vớ? nh?ều rủ? ro. Nhưng chạy xe ôm ở vùng cao Mù Cang Chả?, ngườ? xế đố? mặt vớ? nh?ều nguy h?ểm khác, từ địa hình đặc thù đem đến. Anh H?ệp ch?a sẻ: "Nếu không "chắc tay lá?", có thể phả? trả g?á bằng cả tính mạng của mình và du khách. Do vậy, anh em chạy xe ôm như chúng tô? thường bảo nhau g?ữ an toàn trên hết. Nếu vùng nào, đường sạt lở, ước tính không thể chạy xe qua thì dù khách có muốn lắm, trả g?á cao, chúng tô? cũng g?ả? thích cho họ h?ểu là không nên đ? t?ếp.". |
Hạnh Thu
Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/kinh-hai-nhung-chuyen-xe-om-ngan-can-treo-soi-toc-a4165.html