+Aa-
    Zalo

    Còn cơ chế xin cho, chạy chọt, nền kinh tế sẽ còn thụt lùi

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)-"Thay đổi, sắp xếp doanh nghiệp chỉ mang tính hình thức, nửa vời các "ông lớn" sẽ bị tụt hậu, Ỷ vào tiền chùa sẽ tạo ra sự phấn đấu không thực chất". Đó là chia sẻ của ĐBQH Cao Sỹ Kiêm, nguyên Thống đốc ngân hàng Nhà nước, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam với báo Đời sống và Pháp luật.

    (ĐSPL)-"Thay đổ?, sắp xếp doanh ngh?ệp chỉ mang tính hình thức, nửa vờ? các "ông lớn" sẽ bị tụt hậu, Ỷ vào t?ền chùa sẽ tạo ra sự phấn đấu không thực chất". Đó là ch?a sẻ của ĐBQH Cao Sỹ K?êm, nguyên Thống đốc ngân hàng Nhà nước, Chủ tịch H?ệp hộ? Doanh ngh?ệp nhỏ và vừa V?ệt Nam vớ? báo Đờ? sống và Pháp luật.

    Ông Cao Sỹ K?êm, nguyên Thống đốc ngân hàng Nhà nước.Phả? bỏ tư duy... “t?êu t?ền chùa”

    Có nh?ều ý k?ến cho rằng, những đề án của các tập đoàn chưa thực sự sâu sát trong v?ệc thay đổ? tư duy quản lý k?nh tế, thay đổ? cách nhìn để đảm bảo cho sản xuất phát tr?ển hơn, ông nhìn nhận vấn đề này  như thế nào?

    Đúng là tá? cấu trúc sắp xếp doanh ngh?ệp, tập đoàn lẽ ra phả? có đề án tổng thể để có những nguyên tắc, đ?ều k?ện, yếu tố ch? phố? và thống nhất trong v?ệc thực h?ện. Thế nhưng vừa qua chúng ta làm ngược từ dướ? lên, tức là các đơn vị tự đánh g?á sắp xếp, hướng dẫn rồ? gử? lên trên duyệt. Đ?ều đó cũng tốt vì tr?ển kha? nhanh, nhưng nó cũng có mặt không được là th?ếu sự thống nhất, chỉ đạo tập trung, th?ếu những t?êu chí, quy định mang tính nguyên tắc và sự phố? hợp vớ? nhau, tập trung chỉ đạo không tr?ệt để. Thế nên kết quả chưa đạt được yêu cầu mong muốn. Đô? kh? tâm lý của những ngườ? đã gây ra khuyết đ?ểm và tự sửa tất nh?ên sẽ khó. Chính vì lẽ đó, v?ệc sắp xếp tá? cấu trúc k?nh tế mặc dù đã nó? rất lâu và chúng ta đã làm nh?ều động tác, nhưng kết quả chưa được như mong muốn, v?ệc đổ? mớ? chưa nh?ều.

    Ông có nghĩ những tập đoàn, DNNN có "bầu sữa" lớn, làm ăn  thua lỗ có t?ền Nhà nước trả nợ hộ, ch? t?êu theo k?ểu... "t?ền chùa", vì vậy họ rất ngạ? đổ? mớ??

    Đ?ều này rất đúng, đó cũng là một yếu tố quan trọng. Kh? ngườ? ta được hưởng những đặc ân không theo nguyên tắc, quy định thì vì quyền lợ? cá nhân nên họ cứ cố níu lạ? để hưởng thụ. Đấy cũng là một lý do vừa do cơ chế chính sách, vừa do tâm lý, tư tưởng ý thức của mỗ? ngườ?, đặc b?ệt là những ngườ? phụ trách doanh ngh?ệp. Tất cả cộng lạ? làm cho v?ệc đổ? mớ? sắp xếp h?ệu quả không cao hoặc là không tự g?ác chuyển đổ?.

    Rút bỏ "đặc ân", tạo sự công bằng

    Nh?ều ngườ? co? chuyện đổ? mớ? sắp xếp doanh ngh?ệp mang tính chất hình thức. Ngườ? ta ví trường hợp của V?nash?n, đổ? mớ? bằng cách bỏ cá? mỏ neo trước trụ sở đ? vì cho rằng nó níu kéo sự trì trệ, chậm phát tr?ển và không hợp... phong thủy. Ông bình luận gì về đ?ều này?

    Cách làm của đơn vị này không đúng, bở? nó không lành mạnh và tất nh?ên là nó không tồn tạ? nổ?. Thay đổ? bằng b?ện pháp ấy sẽ gặt há? những thành quả không tốt hoặc đổ? mớ? không được bao nh?êu và tác dụng của sắp xếp đó nó nửa vờ? và hình thức. Chúng ta đã tổng kết qua nh?ều thờ? kỳ, kh? các DNNN hoạt động không bình đẳng, nhận nh?ều ưu đã?, có chỗ hổng thì sẽ tạo ra sự phấn đấu không thực chất và không tạo ra sự công bằng.

    Phả? làm đồng bộ

    Vậy thưa ông, kh? mà sắp xếp tá? cấu trúc chúng ta cần có cá? nhìn tổng thể như thế nào?

    Muốn tá? cấu trúc có kết quả thì  cần phả? có đề án tổng thể. Trên cơ sở đó rồ? phả? ch? t?ết hóa bằng đề án cụ thể từng ngành, từng lĩnh vực, từng đơn vị một. Căn cứ vào thực t?ễn của mình để sửa những vấn đề một cách ngh?êm túc, có hệ thống trên cơ sở đồng bộ có tác động cùng ch?ều. Chúng ta chỉ sắp xếp một đơn vị mà các đơn vị khác không thay đổ? thì kết quả rất thấp. Chúng ta sắp xếp tập đoàn nhưng không sắp xếp doanh ngh?ệp Nhà nước, hoặc sắp xếp doanh ngh?ệp nhưng không sắp xếp ngân hàng thì không hỗ trợ cho nhau, nếu t?ến hành đồng bộ thì mớ? có kết quả và thành công theo yêu cầu. Vì vậy đề án bao g?ờ cũng phả? đảm bảo ha? nguyên tắc về quy định cơ chế hợp vớ? thông lệ cơ chế thị trường và nguyên tắc k?nh doanh. Ngược lạ?, chúng ta phả? làm một cách đồng bộ, cương quyết, những lộ trình chỉ đạo tập trung.

    Các "ông lớn" của nền k?nh tế nhận nh?ều ưu á? nhưng đóng góp cho nền k?nh tế quốc dân lạ? thua kém các doanh ngh?ệp tư nhân. Ông đánh g?á như thế nào về nhận xét trên?

    Đấy là một tồn tạ? lớn, chính vì thế chúng ta phả? cấu trúc nền k?nh tế, sắp xếp lạ? đảm bảo tính bình đẳng, đảm bảo tính công kha? m?nh bạch. Tô? nghĩ rằng phả? thúc đẩy động lực k?nh tế thì chúng ta mớ? thành công. Nếu như vẫn còn h?ện tượng x?n cho, chạy chọt và những hình thức không công bằng, không công kha? thì rõ ràng chất lượng hoạt động của hệ thống doanh ngh?ệp nó? chung, nhất là những đơn vị được hưởng đặc quyền này sẽ có sự thụt lù? hoặc không thể t?ến lên được.

    Nghĩa là Chính phủ cần phả? cương quyết yêu cầu các "ông lớn" tá? cấu trúc k?nh tế mạnh mẽ và th?ết thực hơn, thưa ông?

    Tô? nghĩ các tập đoàn, DNNN cần phả? theo nguyên tắc thống nhất và đảm bảo mô? trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo sự hộ? nhập sâu đố? vớ? quốc tế. Chỉ có vậy họ mớ? g?ả? quyết, khắc phục những sa? lầm h?ện nay đang mắc phả?.

    X?n cảm ơn ông!

    PV

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/con-co-che-xin-cho-chay-chot-nen-kinh-te-se-con-thut-lui-a7917.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cơ chế đang tạo “đất” cho cán bộ thuế nhũng nhiễu

    Cơ chế đang tạo “đất” cho cán bộ thuế nhũng nhiễu

    (ĐSPL) - Dù không muốn nhưng chúng ta vẫn phải thừa nhận một thực tế đau xót, người dân và DN hầu như làm việc gì cũng phải... “lót tay”. “Chạy” và “bôi trơn” đã thành hai yếu tố song hành để mọi việc được “thuận buồm xuôi gió”.

    Bôi trơn, chạy chọt ở khâu nào cũng có...

    Bôi trơn, chạy chọt ở khâu nào cũng có...

    Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho rằng, để tìm được người tài đức thực sự thì phải chống tiêu cực từ bên trong, bởi hiện nay, tiêu cực, “bôi trơn”, chạy chọt ở khâu nào cũng có.

    Tham nhũng có giảm khi miễn truy cứu trách nhiệm hình sự người đưa hối lộ?

    Tham nhũng có giảm khi miễn truy cứu trách nhiệm hình sự người đưa hối lộ?

    Tham nhũng đang là một vấn nạn, nhiều năm trở lại đây, Nhà nước đã có nhiều cố gắng trong việc chống tệ nạn này nhưng hiệu quả mang lại vẫn chưa được như ý, khiến người dân bức xúc. Để nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng, nhiều biện pháp đã đưa ra nhưng hiện tại vẫn còn nhiều vấn đề bất cập cần được giải quyết.