(ĐSPL) - Vốn là cô g?áo trẻ đầy tr?ển vọng, Phạm Thị Thùy (SN 1987) trú tạ? khố? 15, thị trấn Phố Châu, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa ra trường được công tác tạ? một trường THCS gần nhà. Thế nhưng, đứng lớp chưa tròn tháng thì đô? mắt cô không còn nhìn thấy ánh sáng. G?ờ đây, trong căn nhà nhỏ chỉ còn ha? mảnh đờ? bất hạnh, ngườ? cha bạ? l?ệt ngồ? một chỗ hơn chục năm nay và cô con gá? mù lòa bập bõm từng bước để chăm sóc cha.Ta? ương nố? t?ếp ta? ương...Chúng tô? tìm về g?a đình ông Phạm Văn Thìn (SN 1952) trú tạ? khố? 15, thị trấn Phố Châu, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) sau kh? vợ ông là bà Lê Thị Nhàn (SN 1956) bị ta? b?ến qua đờ? đã một thờ? g?an.Bước vào ngô? nhà chẳng có nổ? thứ gì đáng g?á, chỉ thấy một ban thờ còn khó? nhang ngh? ngút, chúng tô? không khỏ? chạnh lòng vớ? ngườ? đàn ông bạ? l?ệt đang ngồ? trước mắt. Trong cá? nắng o? ả, gay gắt của t?ết trờ? tháng 5, ngô? nhà được lợp bằng những tấm f?brô cứ hầm hập, phả hơ? nóng lan tỏa khắp không g?an. Mặc dù rất á? ngạ? vì để khách đến mà mồ hô? đầm đìa lưng áo, ông Thìn cũng chỉ b?ết cườ? trừ và nó? lờ? thông cảm bở? trong g?a đình này không có nổ? một cánh quạt đ?ện. Dường như cá? cuộc sống thị thành đã kh?ến chúng tô? quen vớ? những cánh quạt, vớ? những phòng máy lạnh đ?ều hòa mà quên mất cá? cảm g?ác nóng bức, ngột ngạt đó từ bao g?ờ? Và kh? đó sự xót xa, cám cảnh trong lòng chúng tô? lạ? dâng lên nghẹn ngào hơn bao g?ờ hết.Ngô? nhà mà ha? cha con ông Thìn đang sống được bà con, anh em, bạn bè hỗ trợ sửa lạ? cho đỡ dột nát năm 2004
Vốn là một g?a đình thuần nông nghèo g?ữa một phố huyện ở vùng đồ? nú? này, cuộc sống đã quá cơ cực khó khăn kh? ha? vợ chồng gắng gượng nuô? năm ngườ? con ăn học chỉ bằng và? sào ruộng. Vậy mà, ta? ương lạ? g?áng xuống cá? g?a đình nghèo ấy kh? ông Thìn đột ngột bị bạ? l?ệt nửa ngườ? sau một vụ ta? nạn vào năm 2000. Ch?ếc xe công nông đã vô tình cán qua ngườ? kh?ến ông bị gãy xương sống. Sau ba tháng đóng đ?nh đ?ều trị tạ? bệnh v?ện, chờ đến ngày tháo đ?nh thì bác sĩ thông báo tủy ông không phát tr?ển nên chưa thể tháo đ?nh được, yêu cầu g?a đình nên chuyển bệnh nhân ra bệnh v?ện tuyến trên.Thế nhưng, vớ? một g?a cảnh khó khăn có năm ngườ? con đang ăn học và chỉ trông chờ vào mấy sào ruộng thì lấy đâu ra t?ền để chuyển ông lên tuyến trên? Thế nên, dù đã được các bác sĩ hẹn ha? năm sau đến để tháo đ?nh, nhưng những năm sau đó g?a đình vẫn không có đủ t?ền để đưa ông đến bệnh v?ện khám lạ? và tháo đ?nh ra khỏ? ngườ? chỉ vì... quá khó khăn. Ông Thìn đành ngậm ngù? chấp nhận sống cùng vớ? ch?ếc đ?nh nẹp trong ngườ? và ch?ếc xe lăn được một ngườ? bà con g?úp đỡ mua tặng. Từ đó đến nay đã 13 năm trô? qua.Từ một trụ cột trong g?a đình, ông trở thành một ngườ? tàn phế, mọ? công v?ệc từ lớn đến nhỏ và ngay cả s?nh hoạt cá nhân đều phả? dựa vào sự g?úp đỡ của vợ và năm đứa con nheo nhóc. Những tưởng, cuộc sống sẽ khấm khá hơn kh? các con dần khôn lớn, ăn học lên ngườ? thành g?a lập thất. Thế nhưng, cuộc sống cám cảnh cứ mã? đeo bám da? dẳng g?a đình ông. Ha? ngườ? con gá? đầu lấy chồng xa nhà, không những không g?úp được bố mẹ mà chính bản thân cũng vô cùng khó khăn.Do bạ? l?ệt nặng nên ông Thìn chẳng thể làm được gì, hàng ngày chỉ ngồ? trên ch?ếc xe lăn
Khốn cùng thay, n?ềm vu?, sự hy vọng ít ỏ? đã được nhen nhóm chút ít kh? cô con gá? Phạm Thị Thùy (SN 1987) vừa tốt ngh?ệp trường Đạ? học Hà Tĩnh đã được nhận làm g?áo v?ên Anh văn tạ? trường THCS Thủy Ma?, một trường ngay trong huyện. Nhưng, n?ềm vu? ấy chẳng tày gang kh? chỉ sau một tuần dạy học, cô g?áo v?ên trẻ nhận thấy mắt mình “bỗng dưng” mờ hẳn không còn nhìn rõ nữa. Các bác sĩ cho b?ết cô bị v?êm màng bồ đào mắt (MBĐ). Sau ha? lần mổ mắt, bốn năm trô? qua, trước mặt cô ngày cũng như đêm, luôn là một bóng tố? bao trùm. Những toa thuốc chỉ cố gắng duy trì cho cô khỏ? sự đau đớn.Cha g?à bạ? l?ệt, con mù lòa, mẹ lạ?... ra đ?Ngồ? trên ch?ếc xe lăn, trước cửa, ông Thìn ngậm ngù? nhìn vào ban thờ của ngườ? vợ quá cố vừa mớ? qua 49 ngày của mình mà đau xót. Từ ngày ông bị tàn phế. Mọ? gánh nặng đổ dồn lên vợ và các con. Một mình bà Nhàn tần tảo nuô? chồng và năm ngườ? con ăn học. Ha? cô con gá? đầu đã lấy chồng xa, hoàn cảnh cũng không khấm khá gì chỉ mong cho chúng yên bề g?a thất không sống khổ sở bất hạnh như g?a đình ông bà đã là n?ềm an ủ? lớn lao. Như đang khóc vợ, ông Thìn thốt lên! “Bà ấy vất vả quá, nh?ều lúc nhìn bà ấy tảo tần mà tô? đau xót vô cùng. Thương vợ con bao nh?êu tô? lạ? hận bản thân mình vô dụng bấy nh?êu. Cố gắng nuô? ha? đứa con học đạ? học vớ? h? vọng sau này chúng nó đỡ khổ. A? ngờ, sau bao năm nuô? con gá? ăn học, ra trường nó lạ? gặp phả? ta? ương bất hạnh như thế? Còn gì đau xót hơn? Đã cơ cực rồ? lạ? thêm bần hàn nữa. Tô? thì đành cam chịu phận tàn phế rồ?, chỉ thương cho con bé, nó luôn mơ ước làm một cô g?áo, nhưng rồ? lạ? tan theo bong bóng xà phòng, còn phả? sống trong cảnh mù lòa cả đờ? như vậy! Vợ tô?, có lẽ bà ấy quá vất vả lạ? quá đau lòng nên mớ? bỏ chồng, bỏ con ra đ? sớm như vậy?”.Sau nh?ều năm vất vả chăm chồng, nuô? con, ha? năm nay bệnh tật đeo bám, bà Nhàn thường xuyên bị tụt huyết áp, và rồ? cách đây không lâu sau một lần bị ta? b?ến bà đã ra đ? để lạ? ngườ? chồng bạ? l?ệt và ngườ? con tra? út đang học Đạ? học Nông Lâm Huế cho cô con gá? mù lòa Phạm Thị Thùy nuô? dưỡng và chăm sóc.Cô g?áo Thùy đang đau đớn trước d? ảnh của ngườ? mẹ đã mất
Thùy thẫn thờ vớ? đô? mắt hư vô ch?a sẻ: “Sau kh? trở nên mù hẳn, em đã được Hộ? ngườ? mù huyện động v?ên đ? làm tham g?a hộ? và sau này cũng được Hộ? ngườ? mù tỉnh Hà Tĩnh đưa xuống trung tâm làm g?áo v?ên dạy chữ Bra? cho những em cùng cảnh ngộ. Buổ? tố? em cũng như những ngườ? trong hộ? khác đ? đánh tầm quất k?ếm thêm thu nhập để phụ g?úp cha và em. Nhưng cuộc sống vẫn vô cùng khó khăn. Nhất là sau kh? mẹ bị ta? b?ến qua đờ?, em cảm thấy g?a đình mình hoàn toàn suy sụp, nợ nần chồng chất, không còn có hy vọng gì nữa. Nhưng nghĩ đến bố tàn tật, em tra? đang học hành dang dở, em tự nhủ bản thân mình phả? đứng vững và cố gắng sống và làm v?ệc thật chăm chỉ để g?úp đỡ họ trả? qua cuộc sống khốn cùng này”.Trao đổ? vớ? chúng tô? về g?a cảnh khốn cùng của ông Phạm Văn Thìn, ông Đào V?ết K?ều, khố? trưởng khố? 15, thị trấn Phố Châu cho ch?a sẻ thêm: “G?a đình ông Thìn trước đây vốn cũng đã rất nghèo rồ?, cuộc sống vô cùng khó khăn, nhất là từ kh? ông ấy bị ta? nạn phả? ngồ? một chỗ chờ vợ con chăm sóc, rồ? cô Thùy lạ? bị mù kh?ến cuộc sống của g?a đình ấy càng trở nên cám cảnh hơn. Đã nh?ều năm nay chúng tô? phả? l?ệt họ vào danh sách hộ nghèo của thị trấn. Cuộc sống của g?a đình vốn chỉ được duy trì bằng sự tảo tần của bà Nhàn, bây g?ờ bà ấy cũng mất rồ? thì một mình Thùy k?ếm sống lạ? mù lòa như thế không b?ết g?a đình họ sẽ sống thế nào nữa? Bà con xóm g?ềng cũng chỉ có thể g?úp đỡ ở một mức độ nào đó thô? chứ sao có thể g?úp tất cả mọ? thứ được”.Được b?ết, h?ện nay g?a đình ông Thìn chỉ r?êng v?ệc nợ đọng ngân hàng cũng lên tớ? con số gần 50 tr?ệu đồng chưa kể những vay mượn bà con hàng xóm trong những lần chữa trị cho ông Thìn và mổ mắt cho Thùy. Cuộc sống g?a đình vốn đã quá khó khăn, để duy trì cuộc sống đã là một thử thách, làm sao có thể k?ếm được số t?ền lớn như thế để trả nợ? Thứ tà? sản lớn nhất là mảnh đất và ngô? nhà nơ? g?a đình cư trú cũng đã được cầm cố để vay t?ền chữa bệnh. Th?ết nghĩ, ở đờ? a? cũng có lúc khó khăn. Thế nhưng, nếu a? bước vào g?a đình ấy, có lẽ chắc chắn rằng sẽ mở lòng mình trước những con ngườ? gặp nh?ều bất hạnh này! |
HỒNG ĐIỆP - MY KHÁNH
Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/co-giao-tre-mu-loa-nuoi-cha-bai-liet-a3488.html